Vấn đề cơ bản của quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức/ý thức phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT vũ văn hiếu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 31)

1.2.4 .Đạo đức

1.4 Vấn đề cơ bản của quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức/ý thức phỏp luật

luật cho học sinh THPT

Quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật là quỏ trỡnh tỏc động cú định hướng của chủ thể giỏo dục lờn đối tượng giỏo dục nhằm đạt

được mục tiờu giỏo dục đó đề ra. Giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật là một bộ phận của quỏ trỡnh giỏo dục tổng thể của nhà trường. Như vậy, quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật là một quỏ trỡnh chủ đạo, điều hành hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật của chủ thể giỏo dục tỏc động đến đối tượng giỏo dục để hỡnh thành những phẩm chất đạo đức và ý thức thực hiện phỏp luật của người học sinh, đảm bảo quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật đỳng hướng, phự hợp với những chuẩn mực, quy tắc đạo đức, phỏp luật được xó hội thừa nhận.

Quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh cũn là một qua trỡnh huy động cỏ lực lượng giỏo dục, giỳp học sinh cú được tri thức đạo đức,tỡnh cảm đạo đức, ý thức phỏp luật từ đú hỡnh thành hành vi đạo đức và thực hiện phỏp luật.

Túm lại, quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh là quản lý mục tiờu, nội dung, phương phỏp, điều kiện đảm bảo qỳa trỡnh giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật được tiến hành một cỏch khoa học, đồng bộ, phự hợp với những nguyờn tắc, chuản mực xó hội gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện cho học sinh.

1.4.1. Mục tiờu

Quản lý giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh ở trường THPT hướng đến một mục đớch chung là phỏt triển toàn diện nhõn cỏch học sinh. Thụng qua cỏc hoạt động giỏo dục, bằng cỏc hoạt động dạy học trờn lớp và cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp làm cho quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật tiến hành cú hiệu quả hơn.

Mục tiờu của quản lý giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh ở trường THPT bao gồm:

- Về nhận thức: Giỳp cho mọi người, mọi ngành, mọi tổ chức xó hội cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật , nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mỏc-Lờ Nin và tưởng Hồ Chớ Minh về vấn đề phỏt triển toàn diện con người.

- Về thỏi độ tỡnh cảm: Giỳp mọi người cú hiểu biết và ủng hộ những việc làm đỳng, đấu tranh với những việc làm sai trỏi, cú thỏi độ đỳng đắn với hành vi của bản thõn trong cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh.

- Về hành vi: Tớch cực tham gia quản lý và tổ chức việc rốn luyện tu dưỡng đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh theo chuẩn mực chung của xó hội.

1.4.2. Nội dung

Nhà trường là cơ quan giỏo dục chuyờn biệt thực hiện chức năng giỏo dục và đào tạo. Quản lý nhà trường thực chất là quỏ trỡnh quản lý hoạt động sư phạm của thầy, hoạt động học tập của trũ diễn ra trong qỳa trỡnh dạy học , giỏo dục.

Quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT cú cỏc nội dung sau:

+ Xõy dựng kế hoạch quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh

Khi xõy dựng kế hoạch quản lý giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật, người hiệu trưởng cần dựa trờn những cơ sở

- Phõn tớch thực trạng giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh trong năm học, qua đú thấy được ưu điểm và hạn chế của cụng tỏc giỏo dục đạo đức & ý thức phỏp luật cho học sinh. Trờn cơ sở đú để xõy dựng biện phỏp khắc phục

- Phõn tớch kế hoạch giỏo dục của ngành, địa phương, của trường để làm cơ sở xõy dựng kế hoạch. Cần thống nhất giữa giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật với cỏc mặt giỏo dục khỏc trong nhà trường để xõy dựng mục tiờu giỏo dục đạo đức& ý thức phỏp luật cho học sinh

- Tỡm hiểu đặc điểm kinh tế-xó hội, văn hoỏ-giỏo dục của địa phương bởi vỡ giỏo dục đạo đức luụn thống nhất với quỏ trỡnh phỏt triển xó hội và mụi trường sống của học sinh.

và cỏc giỏ trị đạo đức trờn thế giới để xõy dựng nội dung giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh.

- Xỏc định cỏc điều kiện cho cụng tỏc giỏo dục đạo đức như: cơ sở vật chất, tài chớnh, sự phối hợp giữa cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường.

- Quyết định những hoạt động nào là cần thiết để đạt được mục tiờu đề ra Những yờu cầu khi xõy dựng kế hoạch quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật

- Kế hoạch phải thể hiện tớnh khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thể và trọng tõm trong từng thời kỳ

- Kế hoạch thể hiện được phõn cấp quản lý của hiệu trưởng, đảm bảo tớnh thống nhất, đồng bộ và cụ thể

- Kế hoạch phản ỏnh được mối quan hệ giữa mục đớch, mục tiờu, nội dung, phương phỏp phương tiện, thời gian, hỡnh thức tổ chức, biện phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ.

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh

Tổ chức thực hiện kế hoạch giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh sau khi đó lập xong kế hoạch, đú là luc cần phải chuyển húa những ý tưởng thành hiện thực.

Tổ chức thực hiện kế hoạch giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh THPT là quỏ trỡnh hỡnh thành nờn cấu trỳc quan hệ giữa cỏc thành viờn, giữa cỏc bộ phận trong nhà trường để giỳp họ thực hiện thành cụng cỏc kế hoạch và đạt được mục tiờu đặt ra. Vỡ vậy cỏc thành viờn và cỏc bộ phận cần được giải thớch mục tiờu, yờu cầu của kế hoạch giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật, thảo luận biện phỏp thực hiện kế hoạch, sắp xếp bố trớ nhõn sự, phõn cụng trỏch nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kinh tế định rừ tiến trỡnh, tiến độ thực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thỳc.

Quỏ trỡnh tổ chức bao gồm nhiều cụng việc:

- Thảo luận cỏc biện phỏp thực hiện kế hoạch

- Phõn cụng, bố trớ, sắp xếp nhõn sự sao cho đỳng người, đỳng việc, phỏt huy tối đa ưu điểm, tiềm năng của cỏ nhõn. Khi sắp xếp cần chỳ ý nguyờn tắc: vỡ việc chọn người .

- Phõn định thời gian, tiến độ cụng việc (Bắt đầu và kết thỳc)

+ Chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh

Chỉ đạo là việc xỏc lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của người lónh đạo trong quỏ trỡnh quản lý. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giỏo dục đạo đức để đảm bảo cho việc giỏo dục đạo đức diễn ra trong trật tự, kỷ cương và đỳng hướng, đỳng kế hoạch. Trong quỏ trỡnh chỉ đạo, Hiệu trưởng cần kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện kế hoạch bằng cỏch thu thập thụng tin chớnh xỏc, phõn tớch, tổng hợp, xử lý thụng tin để đưa ra những quyết định đỳng đắn. Cú thể đú là những quyết định điều chỉnh, sửa sai để hoạt động giỏo dục diễn ra theo đỳng kế hoạch.

Việc chỉ đạo sẽ đạt hiệu quả cao nếu Hiệu trưởng biết kết hợp giữa sử dụng uy quyền và thuyết phục, giữa phỏp lý-đạo lý-cụng lý, động viờn khớch lệ để phỏt huy hết tiềm năng của bộ mỏy thực hiện.

+ Kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giỏo dục / ý thức phỏp luật cho học sinh.

Kiểm tra là cụng việc rất cần thiết trong quản lý . Kiếm tra, đỏnh giỏ hoạt động giỏo dục đạo đức cú ý nghĩa khụng những đối với người quản lý mà cũn cú ý nghĩa đối với chớnh học sinh. Thụng qua kết quả kiểm tra đỏnh giỏ của cỏc thầy cụ giỏo mà học sinh hiểu biết rừ hơn về quỏ trỡnh rốn luyện tu dưỡng đạo đức của bản thõn, đồng thời cỏc em sẽ tự điều chỉnh cỏc hành vi đạo đức của bản thõn phự hợp với chuẩn mực đạo đức. Kiểm tra giỳp chỳng ta cú thụng tin phản hồi, xỏc định được những lệch lạc nếu cú để cú thể tiến hành những hành động điều chỉnh cần thiết. Hiệu trưởng cú thể kiểm tra định kỡ, thường xuyờn, đột xuất, trực tiếp hoặc giỏn tiếp, cần xõy dựng chuẩn đỏnh giỏ phự hợp với đặc điểm của nhà trường thỡ việc kiểm tra, đỏnh giỏ mới khỏch quan cụng bằng, rừ ràng chớnh

xỏc. Qua kiểm tra đỏnh giỏ người quản lý sẽ rỳt kinh nghiệm và điều chỉnh, bổ sung, cải tiến kế hoạch để đạt hiệu quả cao nhất.

Nếu thực hiện tốt và chặt chẽ cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ người quản lý sẽ xỏc định được mức độ đạt mục tiờu đó đề ra và khẳng định được chất lượng “sản phẩm” mà mỡnh giỏo dục.

1.4.3. Phương phỏp

Quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật là quỏ trỡnh tỏc động cú định hướng của chủ thể giỏo dục lờn đối tượng giỏo dục nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục đó đề ra. Giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật là một bộ phận của quỏ trỡnh giỏo dục tổng thể của nhà trường. Như vậy, quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật là một quỏ trỡnh chủ đạo, điều hành hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật của chủ thể giỏo dục tỏc động đến đối tượng giỏo dục để hỡnh thành những phẩm chất đạo đức và ý thức thực hiện phỏp luật của người học sinh, đảm bảo quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật đỳng hướng, phự hợp với những chuẩn mực, quy tắc đạo đức, phỏp luật được xó hội thừa nhận.

Quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức / ý thức phỏp luật cho học sinh cũn là một qua trỡnh huy động cỏ lực lượng giỏo dục, giỳp học sinh cú được tri thức đạo đức,tỡnh cảm đạo đức, ý thức phỏp luật từ đú hỡnh thành hành vi đạo đức và thực hiện phỏp luật.

1.4.4. Điều kiện

1.4.4.1 Đặc điểm tõm sinh lý của học sinh THPT

Học sinh THPT là lứa tuổi vị thành niờn từ 15 đến 19 tuổi, đõy là giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ về thể chất, tõm sinh lý. Đõy là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn. Ỏ lứa tuổi này, cỏc em luụn hiếu động, thớch bắt chước, muốn tự khẳng định bản thõn….Đõy là lứa tuổi ương bướng, khú dạy bảo theo sự ỏp đặt quyền uy của người lớn. Đồng thời sự kiểm tra giỏm sỏt chăm súc quỏ chu đỏo của gia đỡnh và người lớn sẽ làm cỏc em tỏ ra khú chịu. Học sinh THPT thường thớch khỏm phỏ, tỡm hiểu những vấn đề mới lạ của

chước, để làm theo do đú những tấm gương, cỏch hành động và ứng xử của người lớn, của những nhõn vật trong phim ảnh... thường được cỏc em để ý, bắt chước. Mặt khỏc, ở lứa tuổi này nhu cầu về giao tiếp của cỏc em rất lớn đặc biệt là giao tiếp với bạn bố, từ đú hỡnh thành cỏc nhúm bạn cựng sở thớch. Nếu khụng cú sự giỏo dục, định hướng của người lớn đối với cỏc em thỡ rất dễ dẫn đến nhận thức, thỏi độ, hành vi lệch lạc.

Trong điều kiện hiện nay, phần đụng cỏc gia đỡnh ớt con, cú điều kiện về kinh tế nờn nuụng chiều con cỏi, cỏc em được tiếp xỳc với nhiều nguồn thụng tin và văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, Internet trong nước và thế giới do đú cỏc em cú thể tiếp cận nhiều lĩnh vực mà cha mẹ thầy cụ khụng để ý đến. Điều đú làm cho trẻ lầm tưởng mỡnh đó trưởng thành, mỡnh là người lớn thực thụ cho nờn cỏc em thường coi nhẹ lời khuyờn, lời dạy bảo của ụng bà, cha mẹ, thầy cụ và người lớn. Đõy chớnh là mầm mống làm cho học sinh nhanh hư và rất khú khăn khi rốn luyện đạo đức.

Cỏc yếu tố bẩm sinh như thiểu năng trớ tuệ, khiếm khuyết về cỏc giỏc quan, rối loạn về tõm sinh lý… cũng ảnh hưởng quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch cũng như giỏo dục đạo đức cho học sinh.

1.4.4.2. Yếu tố gia đỡnh

Gia đỡnh chớnh là nơi nuụi dưỡng và giỏo dục trẻ từ lỳc mới lọt lũng. ễng bà, cha mẹ chớnh là những người thầy đầu tiờn của trẻ, dạy cho trẻ từ cỏch núi năng, chào hỏi, đi đứng… Những tấm gương của người lớn sẽ cú ảnh hưởng rất lớn đến sự hoàn thiện nhõn cỏch của trẻ bởi vỡ trẻ thường cú xu hướng bắt chước những hành vi của người lớn xung quanh, do đú nếu được gia đỡnh giỏo dục một cỏch chu đỏo, cẩn thận sẽ là cơ sở quan trọng để trẻ mau hoàn thiện nhõn cỏch và trưởng thành khi đến trường. Ngược lại, nếu giỏo dục gia đỡnh khụng tốt sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, thực tế cho thấy đa số trẻ em-học sinh hư đều cú nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh, nhất là những gia đỡnh mà ụng bà cha mẹ khụng gương mẫu, bố mẹ bất

hoà hoặc ly thõn… Trẻ em là phiờn bản của người lớn, muốn giỏo dục trẻ thỡ người lớn trong gia đỡnh và cả ngồi xó hội phải gương mẫu.

Mặt khỏc, việc giỏo dục nhõn cỏch cho trẻ khụng phải là việc làm đơn giản, đú là cả một quỏ trỡnh với sự quan tõm đỳng mức. Với cỏch dạy trẻ bằng quyền uy của cha mẹ một cỏch cực đoan mà ớt quan tõm đến nhu cầu, nguyện vọng chớnh đỏng của trẻ và cỏch giỏo dục chiều theo sở thớch, nuụng chiều trẻ một cỏch thỏi quỏ đều ảnh hưởng đến sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ.

ễng Bà ta vẫn thường núi: “ Dạy con từ thủa cũn thơ” là núi lờn vai trũ quan trọng của gia đỡnh, của ụng bà, cha mẹ trong việc giỏo dục trẻ, nếu coi nhẹ yếu tố này học sinh sẽ phỏt triển lệch lạc nhõn cỏch.

1.4.4.3 Yếu tố nhà trường

Nhà trường cú vai trũ chủ đạo trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ. Đối với học sinh, nhà trường khụng chỉ thực hiện nhiệm vụ cung cấp kiến thức mà cũn tổ chức giỏo dục đạo đức học sinh, coi trọng cả tài và đức. Với lực lượng thầy cụ giỏo, những người được đào tạo sư phạm, nhà trường là nơi tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh. Trong nhà trường, học sinh nhanh chúng chiếm lĩnh tri thức và phỏt triển nhanh về mặt nhõn cỏch, điều này thể hiện rừ ràng ngay từ khi trẻ em bắt đầu đi học mẫu giỏo, chỉ một thời gian ngắn trẻ đó bắt đầu cú ý thức và nền nếp của lối sống tập thể chứ khụng tự do theo ý thớch như ở nhà.

Thầy giỏo cụ giỏo trong nhà trường ngoài nhiệm vụ dạy kiến thức văn hoỏ cũn tham gia giỏo dục đạo đức học sinh, muốn làm tốt cụng tỏc này thỡ mỗi thầy cụ giỏo phải là tấm gương đạo đức cho học sinh học tập, noi theo, đặc biệt là học sinh THPT.

Tuy nhiờn hiện nay vẫn cũn một số cỏn bộ quản lý, giỏo viờn thiếu gương mẫu trong đạo đức lối sống. Kinh nghiệm, nghệ thuật và phương phỏp giỏo dục học sinh của một số giỏo viờn chủ nhiệm cũn hạn chế. Sự phối hợp giữa cỏc lực lượng giỏo dục chưa thường xuyờn và thống nhất… điều đú đó

làm ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức học sinh, làm giảm niềm tin của học sinh vào thầy cụ và nhà trường.

1.4.4.4 Yếu tố xó hội

Xó hội cú tỏc động khụng nhỏ đến sự hành thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ. Tỏc động của cơ chế thị trường tạo ra sự phõn cực rất lớn đối với học sinh; tỏc động của lối sống coi trọng vật chất ham hưởng thụ hơn tớnh nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT vũ văn hiếu, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)