Nội dung Số lượng (người) ỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã quang thành-huyện yên thành – tỉnh nghệ an (Trang 62 - 66)

- Nội dung 1: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng

T Nội dung Số lượng (người) ỷ lệ (%)

1 Biết về chương trình NTM 52 86,67

2 Biết xã đang thực hiện chương trình NTM 52 86,67

3 Được nghe phổ biến nội dung của chương trình NTM 32 53,33

Nguồn: Điều tra hộ năm 2014

- Người dân ở đây biết về chương trình qua kênh thơng tin chủ yếu là từ chính quyền địa phương và phương tiện truyền thanh. Trong những hộ biết về chương trình nơng thơn mới, có 40 người tiếp cận được từ phương tiện truyền thanh của xã, chiếm 66,67%. Thơng tin từ chính quyền xã được 47 người, tương ứng với 78,33% người dân tiếp cận. Phương tiện được người dân nắm bắt được dễ dàng và thuận lợi nhất là thơng qua các tổ chức đồn thể của địa phương, chiếm 83,33%. Rất ít người theo dõi ở báo, internet do họ còn hạn chế trong việc tiếp thu phương tiện internet.

Bảng 11: Tiếp cận chương trình NTM của người dân ở xã Quang Thành Kênh thông tin Số lượng(người) Tỷ lệ(%)

Phương tiện truyền thanh 40 66,67

Chính quyền xã 47 78,33

Các tổ chức, đoàn thể của địa phương 50 83,33

Đọc báo, internet 10 16,67

Nguồn thông tin khác (bạn bè,người trong gia đình,…) 5 8,33

Nguồn: Điều tra hộ năm 2014

- Đa số người dân họ ủng hộ việc thực hiện chương trình NTM tại xã mình, chỉ có 5 người khơng ủng hộ, chiếm 8,33%. Và họ đều nắm bắt được một trong những vấn đề của NTM, chủ yếu họ biết được bộ tiêu chí và nguồn lực thực hiện, những người làm cán bộ ở cơ sở (xóm trưởng, bí thư) nắm bắt được tất cả nội dung về NTM.

- Qua các cuộc họp thôn, người dân tham gia rất đông đủ (90% người tham gia) và họ được đóng góp ý kiến (thảo luận) vế xây dựng NTM ở xã, xóm. Họ cùng ban quản lý chương trình cùng bàn bạc, thảo luận để đưa ra kế hoạch thực hiện. Những người dân chủ yếu tham gia bằng cách đóng góp cơng lao động, tiền mặt và một số vật chất khác. Về giám sát và nghiệm thu cơng trình hầu như người dân chưa được tham gia, những hoạt động đó đều do cán bộ quản lý ở địa phương và ở xã làm.

triển thơn, thể hiện qua việc đóng góp vào các hoạt động NTM, 85% người dân đóng góp tiền, cơng lao động về xây dựng hạ tầng kỹ thuật, văn hóa – xã hội và mơi trường. Qua đó chứng tỏ vai trị của người dân trong mơ hình NTM ngày càng được nâng cao. Về đóng góp vật chất cho các xây dựng cơng trình giao thơng, mơi trường, kênh mương thì đang rất hạn chế. Cịn 5% người dân khơng muốn đóng góp cho thực hiện vì sợ tham nhũng, do nghèo. Điều tra thấy rằng ở các xóm đều huy động người dân đóng góp theo khẩu, mỗi hoạt động mỗi mức tiền khác nhau. Cụ thể, qua số liệu điều tra tại 3 thôn thực hiện tốt nông thôn mới của xã, người dân đã tham gia đóng góp được số tiền là 54.553 ngàn đồng, hơn 500 công lao động và hiến được 1.005 m2 đất cho xây dưng giao thông, trường học, kênh mương, nhà văn hóa, hoạt động bảo vệ mơi trường và những hoạt động khác. Tuy nhiều hộ gia đình khơng giàu có hay khá giả gì, mức thu nhập của họ chỉ ở mức trung bình, nghèo nhưng sự tham gia của họ vào việc thực hiện nông thôn mới được đánh giá khá cao, có tinh thần trách nhiệm. Trong 60 hộ điều tra thì có 23 hộ trung bình (chiếm 38,33%), 26 hộ khá (43,33%), cịn lại là hộ nghèo.

Bảng 12: Đóng góp của người dân cho các hoạt động nơng thôn mới TT Hoạt động (ngàn đồng)Tiền mặt động ( công)Công lao Hiến đất( m2)

1 Làm đường giao thông 14.600 151,5 430

2 Xây dựng trường học 14.640 69 100

3 Xây dựng kênh mương 7.310 89 370

4 Xây dựng nhà văn hóa 13.150 83 20

5 Bảo vệ môi trường 1.413 59 85

6 Hoạt động khác 3.440 53 0

7 Tổng 54.553 504,5 1.005

Nguồn: Điều tra hộ 2014

- Gần 85% người dân trên địa bàn nêu cao vai trò của ban quản lý NTM ở địa phương, họ nhận thấy được tầm quan trọng của các tổ chức xã hội và các bên liên quan đến thực hiện nông thôn mới.

Về đánh giá kết quả thực hiện nơng thơn mới ở xã mình, 21/52 người biết về chương trình tương ứng với 40,38% người dân đánh giá là hiệu quả, một tỷ lệ lớn hơn (44,24%) cho rằng việc thực hiện nông thôn mới chỉ đạt hiệu quả ít, cịn lại số ít người dân chưa thấy được sự thay đổi khi đã thực hiện nơng thơn mới. Có ý kiến cho rằng: “

Tơi có nghe phổ biến thực hiện cái chương trình nơng thơn mới này cũng 3 năm rồi đó, mà đã thấy kết quả đâu, đường xá thì mới làm mà đã hỏng hết, mấy con đường vơ làng thì bụi bặm, trời mưa thì khơng thể đi được”.

Vì thế, ban quản lý nơng thơn mới, các tổ chức liên quan cần hết sức quan tâm hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ đem lại kết quả về nông thôn mới cho địa phương.

Bảng 13: Đánh giá của người dân về chương trình nơng thơn mới trên địa bàn xã Mức độ đánh giá Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Hiệu quả 21 40,38

Khơng hiệu quả (khơng có gì thay đổi) 8 15,38

Hiệu quả ít 23 44,24

Nguồn: Số liệu điều tra 2014

Nhìn chung, người dân địa phương đã biết và hiểu về chương trình NTM tại xã mình, đánh giá việc thực hiện nơng thơn mới trên địa bàn xã đã có hiệu quả. Họ tham gia đóng góp tích cực bởi đa số họ biết rõ ai chính là người được hưởng lợi từ chương trình đó.

2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn của xã Quang Thành trong xây dựng vàthực hiện nông thôn mới thực hiện nông thôn mới

Qua điều tra thực tế để thấy được sự tham gia, hiểu biết của người dân về NTM được triển khai ở xã có thể rút ra được một số thuân lợi và khó khăn trong q trình thực hiên Chương trình NTM tại xã Quang Thành như sau:

2.2.5.1. Thuận lợi

- Thực hiện Nghị quyết lãnh đạo của BCH Đảng bộ xã, sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện cùng với sự nỗ lực phấn đấu quyết tâm cao của lãnh đạo, các ngành và của toàn thể nhân dân trong xã. Đời sống của người dân trong xã ngày càng được nâng lên rõ rệt.

- Được sự ủng hộ rất lớn và cả vật chất lẫn tinh thần từ Nhà nước và những người của quê hương đi công tác xa.

- Chủ trương xây dựng NTM đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân địa phương, được ủng hộ nhiệt tình.

- Người dân có truyền thống hiếu học, đồn kết nên thuận lợi để thực hiện chủ trương xây dựng NTM của nhà nước.

- Tình hình an ninh, chính trị trên địa bàn đã khá ổn định, hầu hết người dân và cán bộ Đảng viên ln tin tưởng vào chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

2.2.5.2. Khó khăn

- Các cấp chính quyền chưa tích cực vào cuộc, cán bộ cơ sở chưa thực sự năng động, nhận thức về phát triển nơng thơn cịn bất cập, mơi trường nơng thơn cịn nhiều bức xúc.

- Chương trình xây dựng NTM địi hỏi sự kết hợp giữa nguồn vốn của nhân dân địa phương và nhà nước.

- Kinh tế của địa phương cịn khó khăn nên việc đối ứng nguồn vốn của người dân còn chậm và thiếu thốn.

- Ban quản lý NTM ln phát huy vai trị của mình song trình độ cịn hạn chế, khả năng nắm bắt chưa được nhanh nhạy và còn bị động.

- Việc tiếp thu các kiến thức tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm. - Trình độ dân trí thấp, tiếp thu các vấn đề cịn chậm.

- Là một xã thuần nông, các dịch vụ khác đang rất chậm phát triển. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chưa vững chắc.

- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni cịn chậm, năng suất lúa chưa đạt so với tiêu chí đặt ra theo Nghị quyết của HĐND xã, nghề ni trồng thủy sản cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết dẫn đến chênh lêch sản lượng giữa các năm.

- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường do ảnh hưởng của các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân đang diễn ra và có chiều hướng tăng lên.

Vì vậy, để đạt được những kết quả mong muốn cần phải có một tiến trình lâu dài và bền vững địi hỏi sự tham gia tích cực của người dân sống tại xã thì mới phát huy được sự hỗ trợ của Nhà nước.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình thực hiện chương trình nông thôn mới trên địa bàn xã quang thành-huyện yên thành – tỉnh nghệ an (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w