Năm 2004 2005
Số lượng du khách (người) 9434 9843
Tỷ lệ sẵn sang chi trả:
- Chi trả cho thế hệ tương lai - Chi trả vì sự tồn tại của VQG
85.6% 81% 19% 85.6% 81% 19% Mức chi trả trung bình (đồng) 38,600 38,600
Chi trả cho thế hệ tương lai (đồng) 252,488.7 263,435 Chi trả cho sự tồn tại của VQG (đồng) 59,255.7 88,793.4 Tổng mức sẵn lòng chi trả (đồng) 311,714.4 352,228.4
(Nguồn: Định giá giá trị giải trí và giá trị phi sử dụng của VQG Ba Bể - Bắc Cạn_Lê Hoài Nam (2010))
Tổng mức sẵn sàng chi trả năm 2005 của du khách nhằm bảo tồn giá trị của VQG Ba Bể với mục tiêu là để lại những giá trị đó cho thế hệ tương lai (giá trị lưu truyền) là 263,435 (đồng), mức sẵn sàng chi trả để đảm bảo cho sự tồn tại dài lâu (giá trị tồn tại) của VQG Ba Bể là 88,793.4 (đồng).
Mức sẵn sàng chi trả trung bình của du khách là 38,600 (đồng/du khách) cao hơn so với một số nghiên cứu ở Việt Nam trước đây khi hỏi về mức vé vào cổng du khách có thể chi trả. Kết quả này cho thấy du khách đánh giá cao giá trị của VQG Ba Bể và nó cũng chỉ ra rằng nếu làm rõ mục đích chi trả thì du khách trong nước hồn tồn có khả năng đánh giá đúng giá trị của tài sản mơi trường nói chung và giá trị của đa dạng sinh học nói riêng.
CHƯƠNG 2: ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ BẢO TỒN
Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN
Vườn Quốc Gia Pù Mát được chuyển hạng từ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát theo quyết định 174/QĐ/TTg ngày 08/11/2001 của Thủ tướng chính phủ. Diện tích khu bảo vệ nghiêm ngặt được phê duyệt là 91.133ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 89.517ha, phân khu phục hồi sinh thái là 1.596ha. Vùng đệm của Vườn Quốc Gia Pù Mát có diện tích 86.000ha. Ở độ cao từ 200-1841m địa hình chia cắt mạnh, có đỉnh cao nhất là đỉnh Pù Mát. Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm trong khu vực sinh thái Bắc Trường Sơn, nằm về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An dọc theo biên giới Việt - Lào, đây là khu vực có tính đa dạng cao nhất trên dãy Trường Sơn và là nơi đã xác định là nơi phân bố của nhiều loại động vật quý hiếm.
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An thuộc địa phận của ba huyện Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương. Tọa độ 18o46’ đến 19o12’vĩ Bắc, 104o24’ đến 104o56’ kinh Đông. Ranh giới của Vườn được xác định: Phía Đơng - Bắc giáp các xã: Lạng Khê, Châu Khê, Lục Dạ, Môn Sơn huyện Con Cuông. Phía Tây – Nam giáp nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào. Phía Đơng - Nam giáp các xã: Phúc Sơn, Hội Sơn huyện Anh Sơn. Phía Tây - Nam giáp các xã: Tam Hợp, Tam Quang, Tam Đình huyện Tương Dương.
Hình 2.1 Vị trí địa lý Vườn Quốc Gia Pù Mát
(Nguồn: Phòng NCKH – HTQT, VQG Pù Mát)
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình và sơng ngịi, thác nước
•Đặc điểm địa hình
Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm trên sườn Đơng ở phía Bắc của dãy Trường Sơn. Độ cao biến động của rừng Pù Mát là từ 200 – 1.814 m trong đó có đỉnh Pù Mát cao nhất với 1.814m, là đỉnh nằm ở phía Nam của Vườn Quốc Gia sát giữa biên giới Việt Lào; cịn lại 90% diện tích của Vườn Quốc Gia nằm dưới 1000m.
Vườn Quốc Gia có địa hình dốc núi đá vơi và có nhiều suối sâu, vực thẳm giáp với biên giới Việt – Lào. Địa hình hiểm trở này đã cản trở việc chặt phá rừng trên quy mô lớn và vận chuyển gỗ lậu qua các con sông (Grieser Johns, 2000).
•Hệ thống sơng ngịi, thác nước
Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm trong lưu vực của 4 con sơng chính là Khe Thơi, Khe Bu, Khe Choang, và Khe Khang. Cả 4 con sông này đều đổ vào sông Cả chảy từ hướng Tây sang Đông qua một vùng thung lũng rộng ở phía Bắc Vườn Quốc Gia. Hiện hệ thống sơng ngịi ở đây hầu như vẫn giữ được tính ngun sơ của nó, ít bị tác động của con người. Nhưng sơng Giăng vẫn là con sơng chính được nhắc đến khi tới Vườn Quốc Gia Pù Mát. Hàng năm, con sông này vẫn cung cấp nước, thực phẩm cho người dân nơi đây, đặc biệt là món cá Mát sơng Giăng.
Ngồi ra, Vườn Quốc Gia Pù Mát cịn có nhiều thác nước đẹp đến hùng vĩ tiêu biểu như thác Khe Kèm cách thị trấn Con Cuông khoảng hơn 15km, hay như suối Nậm Mọc, đập Phà Lài, và nhiều thác nước đẹp khác nữa. Tất cả đã tạo nên một hệ sinh thái đặc biệt hiếm có bậc nhất ở Việt Nam.
2.1.1.3. Khí hậu
Vườn Quốc Gia Pù Mát là nơi mà hiếm nơi nào giữ được vẻ gần như nguyên sơ của nó. Hầu như bốn mùa: Xuân, hè, thu, đông nhiệt độ ở đây ổn định ở mức khoảng từ 20 – 22oC. Kiểu khí hậu ở đây là khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại động thực vật, và là nơi trú ẩn của nhiều loại động vật mà chúng vẫn là con số bí ẩn.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân cư
Tồn bộ huyện Con Cng có 13 xã và thị trấn với hơn 68.000 nhân khẩu gồm 4 dân tộc chính là Thái, Đan Lai (Thổ), Kinh, Hoa cùng sinh sống. Mặc dù, tập quán sinh hoạt của các dân tộc khác nhau nhưng họ chung sống rất đoàn kết. Do vị trí địa lý, điều kiện sống của họ cịn gặp nhiều khó khăn nên đa số đang được hưởng trợ cấp từ chương trình 135 cho các vùng sâu, vùng xa. Chiếm đa số dân cư sinh sống trong các cùng lõi của Vườn Quốc Gia Pù Mát là người Thái với tập tục văn hố, tín ngưỡng lâu đời; có những lễ hội gắn liền với mùa bội thu và sản xuất nơng nghiệp. Chiếm số ít trong thành phần dân tộc là người Kinh và người Đan Lai. Người Kinh chủ yếu tập trung ở thị trấn Con Cuông, hoặc những người từ nơi khác di cư đến. Người Đan Lai chủ yếu tập trung ở 3 bản Cò Phạt, bản Cồn và bản Búng thuộc xã Mơn Sơn nằm ở phía Đơng Nam của Vườn Quốc gia, họ sống và canh tác ở những nơi đất dốc.
Do được Nhà nước quan tâm nên hiện nay nhiều đối tượng được tiếp cận với điều kiện học tập tốt hơn giúp nâng cao trình độ, nhận thức của người dân dần xoá bỏ những tập tục sản xuất kém hiệu quả, ảnh hưởng đến sự bảo tồn, phát triển rừng và đa dạng sinh học.
2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế
•Nơng nghiệp
khác như đỗ, ngô, lạc, khoai, sắn…Nhờ được sự quan tâm của Nhà nước và nhiều ngành, hiện tại người dân địa phương nơi đây đã dần tiếp thu được những kĩ thuật canh tác mới, sản xuất theo mùa vụ xoá bỏ những tập tục canh tác cũ, kém hiệu quả. Ngồi ra, người dân cịn tham gia chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm như trâu, bò, lợn, gà,….làm gia tăng kinh tế hộ gia đình.
Xã Mơn Sơn là một xã vùng sâu biên giới gồm 12 thôn bản với hơn 8.200 nhân khẩu, thuộc 3 dân tộc Thái, Đan Lai và Kinh. Với chỉ thị 30 của Bộ chính trị năm 1998 về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ra đời, xã Môn Sơn nhờ thực hiện tốt cuộc vận động và tuyên truyền nên đã giúp bà con thay đổi tập tục canh tác cũ, áp dụng đầu tư kỹ thuật vào trồng trọt và chăn nuôi. Hiện nay, mỗi năm người dân thuộc xã đã tiến hành sản xuất 3 vụ/năm, năng suất lúa hàng năm đạt 54 – 57,8 tạ/ha/vụ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế xã đạt trên 13% năm.
Ngồi nghề chính của bà con là sản xuất nơng nghiệp thì bà con cịn tham gia dệt thổ cẩm. Đây là mặt hàng đang ngày càng có chỗ đứng trên thị trường. Thổ cẩm của người Thái đặc biệt nổi tiếng với kiểu dáng, màu sắc và chất lượng rất tốt. Hiện làng nghề dệt thổ cẩm ở 2 xã Môn Sơn và Lục Dạ đang phát triển đóng góp vào kinh tế hộ gia đình của người dân nơi đây.
•Lâm nghiệp
Do sống gần rừng nên lâm nghiệp cũng là một nguồn thu lớn của người dân thuộc vùng đệm Vườn Quốc Gia Pù Mát. Người dân thường thu được các nguồn lợi từ rừng như gỗ, củi, các loại cây ăn quả trong rừng hay các loại thuốc quý,…Hiện nay, nhờ chính sách giao khốn rừng tận tay người dân nên công tác bảo vệ rừng cũng đỡ khó khăn, người dân lại có thể tham gia trồng rừng và khai thác các nguồn lợi thu được do bán các lâm sản. Đây là nguồn thu tương đối lớn khi rừng trồng được tiến hành khai thác.
2.2. Định giá giá trị bảo tồn loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) ở vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An
2.2.1. Thiết lập tình huống giả định – Thiết kế bảng hỏi và các bước tiến hành điều tra
2.2.1.1. Thiết lập tình huống giả định
tỉnh Nghệ An, Tơi đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp người dân 3 thôn (bản) Làng Xiềng, Thái Sơn, Cị Phạt thuộc Xã Mơn Sơn – những người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại của lồi Vượn đen má trắng.
Các thơng tin cần thu thập gồm:
- Thông tin về cảm nhận của người dân đối với sự tồn tại của loài Vượn đen má trắng. Trong phần này bảng hỏi cung cấp thêm một số thông tin về giá trị bảo tồn của loài Vượn đen má trắng cũng như nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ để người dân có thể hiểu được sự cần thiết phải bảo tồn, bảo vệ loài Vượn nằm trong danh lục nguy cấp này (EN).
- Thông tin về sự sẵn lịng chi trả của người dân đối với lồi Vượn đen má trắng. Nghiên cứu đặt ra giả định: “Một quỹ bảo tồn được thành lập nhằm bảo tồn
loài Vượn đen má trắng ở VQG Pù Mát cần đến sự đóng góp của người dân, vậy ơng (bà) có sẵn lịng bỏ ra một khoản tiền cho mục đích này khơng? Trong thời gian là 20 năm, mức chi trả tối đa là bao nhiêu cho mỗi năm?”. Tiếp theo, Tôi đặt
ra một số câu hỏi liên quan đến chủ thể thực hiện chương trình này như: “Ơng (bà)
tin tưởng rằng khoản đóng góp của mình sẽ được thực hiện bởi cơ quan quản lý nào?” và xem xét mục đích chi trả của người dân đối với loài Vượn đen má trắng.
Theo lý thuyết, việc thu thập thông tin về sự bằng lịng chi trả của người dân đối với một hàng hóa mơi trường có thể sự dụng một số phương pháp như: trị chơi đấu giá, đánh giá bằng thẻ thanh tốn hoặc đặt ra các câu hỏi mở. Tuy nhiên, nghiên cứu này lại sử dụng phương pháp đưa ra sẵn các mức chi trả để đối tượng được phỏng vấn lựa chọn. Trên thực tế, cách này phù hợp với đối tượng là người dân địa phương vì họ chưa quen với những cuộc phỏng vấn như thế này. Mặt khác, người tiến hành điều tra được gặp trực tiếp đối tượng phỏng vấn nên có thể giải thích để người trả lời hiểu và lựa chọn một mức chi trả ngẫu nhiên, thậm chí khơng phụ thuộc vào mức mà phiếu điều tra đưa ra.
2.2.1.2. Thiết kế bảng hỏi và các bước tiến hành điều tra
•Thiết kế bảng hỏi
Phương pháp tiến hành thu thập thông tin được tiến hành theo phương pháp hỏi trực tiếp người được hỏi. Bảng hỏi có kết cấu gồm ba phần như sau:
giới tính, trình độ học vấn, thu nhập bình qn,…Thường mức sẵn lịng chi trả (WTP) của họ có ảnh hưởng ít nhiều đến trình độ nhận thức của họ về tầm quan trọng của một tài sản mơi trường nào đó, hay như mức thu nhập bình qn có liên quan trực tiếp đến số tiền mà họ sẵn sàng bỏ ra. Trong bảng hỏi nhất thiết không thể thiếu phần này vì đây là cơ sở lý giải cho những mức sẵn lòng chi trả (WTP) khác nhau của những đối tượng khác nhau.
Thứ hai: Những thông tin về sự hiểu biết của người được phỏng vấn về đối
tượng nghiên cứu (trong trường hợp này là loài Vượn đen má trắng).
Thứ ba: Mức sẵn lòng chi trả (WTP) của đối tượng hỏi về việc duy trì một
hàng hố mơi trường (đa dạng sinh học, cảnh quan,…). Đối tượng hỏi sẽ được cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ đó có thể dễ dàng trả lời câu hỏi trong bảng phỏng vấn.
•Các bước tiến hành điều tra
- Xác định kích thước mẫu :
Từ phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, chọn được số mầu cần điều tra phỏng vấn là 110 mẫu thuộc 3 bản Làng Xiềng, Thái Sơn và Cị Phạt ở Xã Mơn Sơn.
- Đối tượng nghiên cứu:
2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của đối tượng phỏng vấn 2.2.2.1. Độ tuổi, giới tính, dân tộc và trình độ học vấn