0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đặc điểm chung của đối tượng điều tra

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG (NOMASCUS LEUCOGENYS) Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN (Trang 32 -42 )

Số lượng (người) Cơ cấu (%)

Giới tính 110 100,00 - Nam 83 75,5 - Nữ 27 24,5 Tuổi 110 100,00 - > 16 tuổi 1 0,9 - Từ 16 đến 40 tuổi 42 38,2 - Từ 41 đến 60 tuổi 61 55,5 - < 60 tuổi 6 5,5 Dân tộc 110 100,00 - Thái 60 54,5 - Đan Lai 33 30 - Kinh 17 15,5 Trình độ học vấn 110 100,00 - Khơng biết chữ 37 33,6 - Tiểu học 15 13,6 - THCS 18 16,4 - THPT 20 18,2 - Trên THPT 20 18,2

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn)

Tổng số phiếu tiến hành điều tra phỏng vấn là 110 phiếu, trong đó nam giới tham gia phỏng vấn là 83 người (chiếm 75,5%), còn nữ giới tham gia phỏng vấn là 27 người (chiếm 24,5%).

Biểu đồ 2.1: Thể hiện giới tính của đối tượng phỏng vấn (ĐVT: %)

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn)

tuổi, độ tuổi trả lời phỏng vấn nhiều nhất nằm trong khoảng từ 41 tuổi đến 60 tuổi (61 người chiếm 55,5%), thứ hai là khoảng từ 16 tuổi đến 40 tuổi (42 người chiếm 38,2%), độ tuổi trả lời phỏng vấn ít nhất là dưới 16 tuổi (1 người chiếm 0,9%) và trên 60 tuổi (6 người chiếm 5,5%). Kết quả này cho thấy người tham gia phỏng vấn đều nằm trong độ tuổi lao động, có kinh nghiệm hiểu biết về lồi và khả năng đưa ra mức sẵn lịng trả chính xác và phù hợp nhất.

Biểu đồ 2.2: Thể hiện độ tuổi của đối tượng phỏng vấn (ĐVT: %)

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn)

Về thành phần dân tộc, mặc dù khơng đề cập trong phiếu điều tra nhưng qua quá trình điều tra phỏng vấn, theo thơng tin thu thập được thì đa số người được phỏng vấn thuộc dân tộc Thái gồm 60 người (chiếm 54,5%), tiếp theo là người dân tộc Đan Lai có 33 người (chiếm 30%), cịn lại là dân tộc Kinh 17 người (chiếm 15,5%).

Do các đối tượng được phỏng vấn trước đây định cư ở sâu trong vùng lõi của Vườn Quốc Gia, mới được di chuyển định cư ra các vùng bên ngoài gần ranh giới Vườn Quốc Gia và do địa hình đồi núi đi lại khó khăn nên điều kiện học tập của họ có phần khó khăn, vì vậy đa phần người được phỏng vấn là mù chữ (37 người chiếm 33,6%), số người phỏng vấn có trình độ học vấn hết tiểu học có 15 người (chiếm 13,6%), trình độ học vấn hết trung học cơ sở có 18 người (chiếm 16,4%), cịn lại có 20 người có trình độ học vấn hết trung học phổ thông và 20 người trên trung học phổ thông cùng chiếm tỷ lệ 18,2%.

Biểu đồ 2.3: Thể hiện trình độ học vấn của đối tượng phỏng vấn (ĐVT: %)

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn)

2.2.2.2. Nghề nghiệp và xếp hạng kinh tế hộ

Nghiên cứu đã thu thập được đa số người dân ở xã Môn Sơn (cụ thể 3 thơn/bản Làng Xiềng, Thái Sơn, Cị Phạt) có nguồn thu nhập chính là từ nơng nghiệp và lâm nghiệp, ngồi ra cịn có các khoản lương trợ khác. Về nông nghiệp, người dân tham gia trồng trọt (lúa nước, sắn, lạc, đỗ…), chăn ni (trâu, bị, các loại gia cầm). Do người dân sống gần Vườn Quốc Gia nên nguồn thu nhập từ lâm nghiệp cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng thu nhập của từng hộ gia đình. Một số hộ gia đình có nguồn thu nhập khác như tham gia một hoạt động nào đó trong thơn bản, làm th hoặc tham gia cơng tác bảo vệ rừng. Ngồi ra, trong thơn/ bản cịn nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm của người Thái, đây cũng là một nguồn thu nhập của người dân nhưng chưa trở thành nguồn thu nhập chính khi làng nghề phục vụ cho du lịch sinh thái cịn chưa phát triển đúng mức.

Để mơ tả về đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng tham gia phỏng vấn thì người nghiên cứu đã sử dụng cơng cụ Descriptive Statistics trong phần mềm Excel để miêu tả, kết quả trình bày ở bảng dưới:

Bảng 2.7. Thống kê mơ tả đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng được phỏng vấn Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp Xếp hạng kinh tế hộ Giá trị trung bình 2,6605 1,2752 2,7339 3,2018 1,8532

Sai số tiêu chuẩn 0,0556 0,0449 0,1478 0,1757 0,0769

Giá trị trung vị 3 1 3 3 2 Mốt 3 1 1 2 1 Độ lệch chuẩn 0,5808 0,4688 1,5434 1,8347 0,8031 Giá trị thấp nhất 1 1 1 1 1 Giá trị cao nhất 4 2 5 7 3 Số quan sát 110 110 110 110 110

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn_Xem chi tiết ở phần phụ lục).

Ghi chú:

- Tuổi của đối tượng tham gia phỏng vấn = 1 nếu < 16 tuổi, = 2 nếu từ 16 – 40 tuổi, = 3 nếu từ 41 – 60 tuổi và = 4 nếu > 60 tuổi.

- Giới tính của đối tượng phỏng vấn = 1 nếu là nam, = 2 nếu là nữ.

- Trình độ học vấn của đối tượng = 1 nếu không biết chữ, = 2 hết tiểu học, = 3 hết THCS, = 4 hết THPT, = 5 trên THPT.

- Nghề nghiệp = 1 nếu SXNN, = 2 đi rừng, = 3 làm thuê, = 4 dịch vụ, = 5 nghề thủ công nghiệp, = 6 hưởng lương CNVC, = 7 hưu trí.

- Xếp hạng kinh tế hộ = 1 nếu là hộ nghèo, = 2 hộ trung bình, = 3 hộ khá giả. Về độ tuổi của đối tượng tham gia phỏng vấn thì hầu hết đều nằm trong tuổi trung niên (khoảng từ 35 – 50 tuổi), nhóm tuổi tập trung phỏng vấn nhiều nhất là nhóm từ 41 - 60 tuổi, và hầu hết họ đều là chủ gia đình.

Về giới tính, số lượng nam giới trả lời nhiều hơn nữ giới, giá trị Mốt = 1 cho thấy điều đó.

Về trình độ học vấn, giá trị trung bình là 2,7339, Mốt = 1 chứng tỏ đa số đối tượng tham gia phỏng vấn có trình độ học vấn khơng biết chữ hoặc cao hơn thì mới học hết tiểu học. Lý giải cho điều này là do điều kiện đi lại học tập khó khăn cộng thêm điều kiện chi phí học tập khơng cho phép và đa số đối tượng tham gia phỏng vấn nằm trong độ tuổi 35 – 50 tuổi, điều kiện giáo dục bấy giờ chưa được quan tâm đúng mức.

Về xếp hạng kinh tế của hộ gia đình, giá trị trung bình trong xếp hạng kinh tế hộ gia đình tham gia phỏng vấn là 1,8532, trong đó nhiều nhất là các hộ gia đình thuộc hộ nghèo với Mốt = 1. Nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình vẫn chủ yếu là từ nơng nghiệp và lâm nghiệp với giá trị trung bình của nghề nghiệp là 3,2018 và Mốt = 2 đã cho thấy điều đó, ngồi ra cịn có một số ngành nghề phụ khác như dệt thổ cẩm, kinh doanh buôn bán lẻ hoặc đối tượng được hưởng lương và hưu trí.

2.2.3. Hiểu biết của đối tượng tham gia phỏng vấn về loài Vượn đen má trắng

2.2.3.1. Khả năng nhìn thấy hoặc nghe thấy tiếng hót của lồi

Như chúng ta đã biết việc lựa chọn đối tượng tham gia phỏng vấn là rất quan trọng và việc tìm hiểu về họ cũng quan trọng khơng kém vì khi biết được điều kiện kinh tế - xã hội của họ như thế nào sẽ có lý giải đúng nhất cho những lựa chọn của họ về loại hàng hố đang nói đến ở đây. Nghiên cứu đã chọn đối tượng tham gia phỏng vấn là các hộ gia đình sống gần Vườn Quốc Gia Pù Mát và các đối tượng tham gia bảo vệ rừng như kiểm lâm. Vì loài Vượn đen má trắng được xem là loài Vượn đặc hữu của VQG Pù Mát và được Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI) tiến hành cuộc điều tra mới nhất thơng qua việc nghe tiếng hót của lồi Vượn để xác định nơi phân bố, mật độ và ước tính số lượng quần thể Vượn tại VQG Pù Mát vào năm 2011 nên hầu hết các đối tượng tham gia phỏng vấn đều ít nhất một lần được nhìn thấy hoặc nghe thấy tiếng hót của lồi vượn này. Theo điều tra cho biết có đến 99,1% đối tượng đi rừng thấy được hoặc nghe được tiếng hót của nó. 0,9% cịn lại rơi vào trường hợp đối tượng phỏng vấn có độ tuổi dưới 16 tuổi, chưa từng đi rừng và cũng chưa từng được nghe tiếng hót của lồi vượn này do điều kiện sinh sống thường xuyên xa nhà, ít tiếp cận với đời sống lâm nghiệp và rừng núi.

Biểu đồ 2.4. Thể hiện tỷ lệ nhìn thấy hoặc nghe về lồi VĐMT (ĐVT: %)

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn)

2.2.3.2. Đánh giá về sự biến thiên số lượng lồi trong vịng 10 năm qua

Từ kết quả trên cho thấy loài Vượn đen má trắng khá quen thuộc với người dân sống trong vùng lõi và vùng đệm của VQG Pù Mát. Và như vậy, sự biến thiên về số lượng loài cũng được người dân đánh giá một cách chính xác. 109/110 (chiếm 99,1%) người trả lời cho rằng số lượng loài ngày càng giảm. Trên thực tế, theo nhiều nghiên cứu của các nhà Khoa học thì số lượng lồi Vượn đen má trắng đang suy giảm nghiêm trọng và được xếp vào mức độ đe dọa cực kỳ nguy cấp. Sự suy giảm đó được các nhà nghiên cứu đánh giá bởi nhiều nguyên nhân và dựa trên những nghiên cứu đó, tơi đã tiến hành điều tra, phỏng vấn sự đánh giá của người dân về mức độ quan trọng của các nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm loài Vượn đen má trắng.

Bảng 2.8. Đánh giá mức độ quan trọng của các nguyên nhân gây suy giảm lồi

(ĐVT: Người)

STT Tiêu chí 1 Mức độ quan trọng2 3 4 5

1 Do tập quán làm nương rẫy (du canh, du cư…) - 1 34 67 7

2 Do điều kiện sinh sống thu hẹp (chặt phá rừng, cháy rừng…) - - 8 52 49

3 Do bị săn bắn quá nhiều - - 8 42 59

4 Do bị mắc bẫy của loài khác - 8 62 33 6

1: Rất không quan trọng; 2: Không quan trọng; 3: Bình thường

4: Quan trọng; 5: Rất quan trọng.

Lồi có thể bị tiêu diệt do một loạt các ảnh hưởng và tác động của con người . Có thể chia thành 2 loại chính: trực tiếp (săn bắn, thuần hố) và gián tiếp (biến đổi nơi cư trú: thu hẹp môi trường, cháy rừng…).

Săn bắn quá mức là một trong những nguyên nhân trực tiếp rõ ràng nhất gây nên sự tuyệt chủng của nhiều loài động vật, và ảnh hưởng đến một số loài thú lớn, nổi tiếng. 59/110 người được hỏi (chiếm 53,64%) đánh giá rằng săn bắn quá nhiều là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự suy giảm và mất loài. Thật vậy, cách đây 10 năm, chỉ cần đặt chân đến VQG Pù Mát là đã nghe tiếng hót của Vượn. Nhưng hiện nay thì đi sâu vào trong rừng cũng rất ít khi nghe tiếng hót của lồi thú q hiếm nằm trong sách đỏ này. Nạn săn bắn thú rừng đã đẩy đàn Vượn Pù Mát lâm nguy, có thể biến mất trong nay mai. Khi giới thiệu mình là Sinh viên chuyên ngành môi trường đang nghiên cứu về giá trị bảo tồn của lồi Vượn đen má trắng, ơng La Văn Sang (58 tuổi) - thợ săn có tiếng một thời ở Cò Phạt, nay đã giải nghệ tiết lộ về một thời chuyên săn Vượn. Ông cho biết: “Muốn bắn được một con Vượn phải chờ mưa xuống, ngồi lặng thinh nghe Vượn hót. Khi xác định Vượn đang hót ở khu rừng nào, phải đi rất nhẹ để đến gần. Khi cách đàn Vượn 200m, người thợ săn phải trườn bò từng mét, qua từng bụi cây. Đặc biệt không phát ra tiếng động cũng như khơng để đàn Vượn phát hiện ra mình, bởi chúng có tai rất thính, mắt rất tinh. Sau khi bắn hạ được một con Vượn phải để ý đàn Vượn chạy hướng nào, nhiều khi đeo bám theo có thể bắn thêm được một vài con nữa”.

Ngồi bấm đầu ngón tay, ơng Sang lắc đầu bảo: “Hồi Vượn đang hót phía dãy núi đá vơi đối diện, có ngày người dân bắn được ba, bốn con. Nhưng hiện Vượn ít đi, có tháng người ta bắn được một vài con”.

Cách đây một vài năm, muốn mua một con Vượn ở Cị Phạt khơng khó. Chỉ cần bỏ ra 100.000 đồng “đặt cọc”, trong vịng ba tuần có Vượn. “Bản Cị Phạt nằm trong rừng, dân khơng đi chặt gỗ thì vào rừng đặt bẫy, săn bắn thú bán. Thử hỏi

sống trong rừng làm nghề chi ngồi hai nghề này” - ơng Sang nói thêm. Đang trị chuyện, trời đổ mưa rào, ông Sang chỉ tay về cánh rừng trước mặt tâm sự: “Mới chục năm đây thôi, sau trận mưa như thế này là nghe tiếng Vượn hót râm ran rừng. Nhưng vì người dân vào rừng săn bắn nhiều nên giờ rất ít nghe tiếng Vượn hót trong rừng. Có vào sâu vùng rừng giáp nước Lào mới cơ may nghe được”.

Ơng đưa ánh mắt buồn xa xăm nhìn rừng xanh. Một thời dưới bàn tay ơng đã nhuốm máu của Vượn và nay ông chứng kiến con cháu của mình đang giết hại đàn Vượn. Khơng biết rồi đây ai sẽ cứu đàn Vượn thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng?

Tuy nhiên, trong toàn bộ sự suy giảm đa dạng sinh học, chắc chắn nguyên nhân này không quan trọng bằng các nguyên nhân gián tiếp như thay đổi môi trường sống và nạn chặt phá, cháy rừng. 49/110 người được hỏi (chiếm 44,55%) đánh giá đây là nguyên nhân rất quan trọng dẫn đến sự suy giảm loài, 52/110 người (chiếm 47,27%) đánh giá ở mức độ quan trọng. Tình trạng du canh du cư cũng được xem là một trong những nguyên nhân làm thay đổi mơi trường sống của lồi (lấy đất trồng trọt, làm thay đổi đặc tính của đất và tính tự nhiên của rừng), theo đánh giá của người dân thì 67/110 người (chiếm 60,91%) cho rằng đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc suy giảm loài. Vượn đen má trắng là loài sinh vật đặc hữu với khu vực sinh sống hạn chế bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi quá trình mất mơi trường sống, bởi vì chủ yếu chúng khơng thể sinh sống ở một mơi trường khác và vì vậy ít cơ hội phục hồi hơn. Cũng có thể xem sự sống sót của chúng mà chỉ có thể tìm thấy trong các hệ sinh thái nhất định nào đó, kết quả dẫn đến sự suy giảm lồi của chúng. Sự suy giảm có thể xảy ra sau một thời gian dài mất môi trường sống.

Việc sập bẫy của một lồi khác trong q trình di chuyển và tìm kiếm thức ăn của các lồi thú là điều khơng tránh khỏi, tuy nhiên, theo kết quả điều tra về Vượn đen má trắng cho thấy 62/110 người (chiếm 56,36%) cho rằng đây là nguyên nhân khơng đáng kể bởi tập tính sinh sống của loài này chủ yếu là trên các tán cây và rất ít có sự xuất hiện trên mặt đật nên việc bị sập bẫy của loài khác là rất ít và hầu như khơng có.

2.2.3.3. Đánh giá tầm quan trọng của việc bảo tồn loài

Từ kinh nghiệm đi rừng và thực tế về số lần được nghe tiếng hót của lồi Vượn đen má trắng ngày càng ít hơn thì người dân vùng lõi và vùng đệm ở đây đều ý thức

được sự suy giảm nghiêm trọng của loài này, từ đó mà họ có thể nhận định được nguy cơ tuyệt chủng của loài này. 93/110 người (chiếm 84,5%) cho rằng đây là loài đặc biệt quý hiếm và được đưa vào danh sách lồi có nguy cơ tuyệt chủng của VQG Pù Mát. Số còn lại 17/110 người (chiếm 15,45%) vẫn chưa biết thơng tin về tình trạng nguy cấp của lồi động vật này. Trong q trình phịng vấn, người điều tra đã cung cấp một số thơng tin về lồi động vật này (xem phần bảng hỏi) và cung cấp một số tranh ảnh trực tiếp cho đối tượng phỏng vấn. Sau khi cung cấp cho đối tượng một số thơng tin đó thì người điều tra đã hỏi tiếp đối tượng phỏng vấn về đánh giá của họ về mức độ bảo tồn loài Vượn đen má trắng. Sau đây là kết quả thu thập được:

(ĐVT: %)

Biểu đồ 2.5. Thể hiện mức độ đánh giá tầm quan trọng của việc bảo tồn lồi

(Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn)

69,8% đối tượng tham gia phỏng vấn đánh giá việc bảo vệ, bảo tồn loài Vượn đen má trắng là rất quan trọng, 16,6% đối tượng tham gia phỏng vấn đánh giá việc bảo vệ, bảo tồn Vượn đen má trắng là quan trọng. Đây là kết quả quan trọng giúp chúng ta có thể đánh giá mức sẵn lịng chi trả của họ cho việc bảo tồn loài Vượn đen má trắng.

2.2.4. Ước lượng về mức sẵn lòng chi trả của đối tượng tham gia phỏng vấn về giá trị bảo tồn của loài Vượn đen má trắng

2.2.4.1. Ước lượng WTP về giá trị bảo tồn của loài Vượn đen má trắng

Để ước lượng giá trị của việc bảo tồn loài Vượn đen má trắng, nghiên cứu đã xây dựng thị trường giả định cho mức sẵn lòng chấp nhận (WTP – Willingness To

Một phần của tài liệu GIÁ TRỊ BẢO TỒN LOÀI VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG (NOMASCUS LEUCOGENYS) Ở VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN (Trang 32 -42 )

×