6. Cấu trỳc của luận văn
2.7.1. Mối quan hệ giữa việc viết bài thu hoach, thuyết trỡnh vấn đề
VHS với sự phỏt triển của TDKQ.
Kiểu bài tập củng cố kiến thức cú vai trũ rất quan trọng trong việc củng cố, ụn tập, khắc sõu kiến thức và rốn tư duy đặc biệt là TDKQ. Nhưng để học sinh vận dụng kiến thức lớ thuyết đó học để giải quyết vấn đề đặt ra trong thực tiễn và để rốn luyện tư duy nhất là tư duy khỏi quỏt, giỏo viờn cú thể khuyến khớch học sinh viết bài thu hoạch về vấn đề VHS và thuyết trỡnh bài viết trước tập thể.
Khuyến khớch học sinh thực hiện kiểu bài tập này giỳp cỏc em nắm vững được bản chất của vấn đề VHS. Đồng thời rốn năng lực tư duy đặc biệt là tư duy khỏi quỏt. Vỡ ở kiểu bài này học sinh khụng những tỏi hiện, khỏi quỏt lại tri thức đó học ở phần lớ thuyết (như kiểu bài tập ụn tập, củng cố) mà trờn cơ sở những hiểu biết đú, người học phải tự mỡnh suy nghĩ, cảm nhận, nờu nhận xột, đỏnh giỏ của chớnh cỏc em về vấn đề VHS đú. Những nhận định mà học sinh đưa ra là kết quả của quỏ trỡnh tư duy thực hiện thao tỏc khỏi quỏt hoỏ từ những nhận định VHS đó học, cỏc em cũng cú cơ hội bày tỏ những cảm thụ văn học sõu sắc, tỡnh cảm thẩm mĩ cỏ nhõn, những quan điểm đỏnh giỏ, nhận định riờng của mỡnh về cỏc hiện tượng VHS.
Tuy nhiờn, để biến một bài thu hoạch tốt thành một bài thuyết trỡnh hấp dẫn, đũi hỏi học sinh phải biết biến ngụn ngữ văn bản thành ngụn ngữ núi, kết hợp giọng điệu riờng, mang dấu ấn cỏ nhõn. Như thế cũng cú nghĩa rằng, thuyết trỡnh gúp phần phỏt triển ngụn ngữ cho học sinh, rốn cho cỏc em kĩ năng diễn đạt rành mạch, lưu loỏt, cỏch sử dụng ngụn ngữ linh hoạt trong hành văn cũng như trong giao tiếp. Bờn cạnh đú, tham gia vào thuyết trỡnh, học sinh cũn cú điều kiện rốn kĩ năng túm tắt, cỏch lập luận và trỡnh bày một vấn đề, từ đú gúp phần phỏt triển tư duy trong đú cú TDKQ.
2.7.2. Cỏch thực hiện.
Giỏo viờn nghiờn cứu kĩ nội dung bài học, xỏc định hệ thống kiến thức học sinh cần nắm vững, đưa ra vấn đề cụ thể để người học suy nghĩ và nờu ý kiến. Học sinh nghiờn cứu kĩ nội dung bài học cựng sự hiểu biết của bản thõn nờu nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh về vấn đề VHS theo yờu cầu của đề bài. Đề chứng minh cho nhận định, ý kiến của mỡnh, người viết phải xõy dựng được hệ thống luận điểm, luận cứ rừ ràng, giàu sức thuyết phục. Sau đú, học sinh trờn cơ sở những ngữ liệu đó phõn tớch, đưa ra kết luận. Để làm tốt kiểu bài này, cỏc em phải sử dụng rất nhiều cỏc thao tỏc tư duy: tỏi hiện kiến thức, phõn tớch, so sỏnh,
khỏi quỏt, liờn tưởng, tưởng tượng…Đồng thời người viết phải biết sắp xếp ý, diễn đạt rừ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, logic, thuyết phục.
Đối với loại bài tập này, giỏo viờn cú thể giao cho cỏc em làm ở nhà, cú thể kiểm tra, đỏnh giỏ, cho học sinh thuyết trỡnh vào giờ kiểm tra bài cũ, tiết ụn tập, tiết học tự chọn hoặc giờ học ngoại khoỏ.
Sau đõy là vớ dụ về kiểu bài này:
Văn học dõn gian và văn học viết là hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. Khi văn học viết chưa ra đời thỡ văn học dõn gian đúng vai trũ chủ đạo trong nền văn học dõn tục. Cũn khi văn học đó hỡnh thành thỡ văn học dõn gian vẫn là nguồn nuụi dưỡng văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam phong phỳ đa dạng, đậm đà bản sắc dõn tộc.Em hóy viết khoảng 50 dũng nờu những ảnh hưởng của văn học dõn gian với văn học viết.
Bằng những hiểu biết của bản thõn, học sinh cú thể nờu nhận xột của mỡnh về sự ảnh hưởng của văn học dõn gian với văn học viết là rất lớn lao cả trờn hai bỡnh diện nội dung và hỡnh thức, nhất là nền văn học chữ Nụm. về nội dung, đú là tinh thần yờu nước, là đạo lớ làm người, đặc biệt là tinh thần dõn chủ. Cũn về đề tài, thể loại, ngụn ngữ sự ảnh hưởng ấy càng rừ rệt hơn. Học sinh tỡm cỏc dẫn chứng những tỏc phẩm văn học viết chịu ảnh hưởng rừ rệt từ văn học dõn gian để chứng minh. Nhiều tỏc phẩm văn học chữ Hỏn là cụng trỡnh sưu tập, ghi chộp cỏc sỏng tỏc văn học dõn gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch như Truyền kỡ mạn lục của Nguyễn Dữ, Đại Việt sử kớ toàn thư của Lờ Văn Hưu. Nhiều thơ Nụm, truyện Nụm, khỳc ngõm là thể loại văn học thuần dõn tộc…
Yờu cầu bài tập phải đảm bảo về nội dung, vấn đề nờu ra cụ thể, phự hợp với trỡnh độ năng lực của học sinh, phải phục vụ cho việc mở rộng, nhấn mạnh nội dung kiến thức bài học. Để cú bài thu hoach tốt, giỏo viờn cần đầu tư thời gian vào khõu nờu yờu cầu bài tập sao cho đề bài vừa rừ ràng, vừa khơi gợi hứng thỳ cua học sinh, xoay quanh những tỡnh huống cú vấn đề. Giỏo viờn
cú thể thu bài viết để chấm điểm. Khi chấm điểm cần đọc kĩ bài viết của học sinh, cú những nhận xột đỏnh giỏ cụ thể, đặc biệt cần trõn trọng những ý kiến đúng gúp riờng của học sinh dự là rất nhỏ.. . Giỏo viờn cú thể chọn những bài viết tốt để đăng vào tập san văn học của nhà trường. Những ý kiến, nhận định cú phần suy diễn, lệch lạc, giỏo viờn cần kịp thời uốn nắn, phõn tớch để cỏc em hiểu rừ hơn, tuyệt đối khụng được chờ bai, chế giễu làm cỏc em tự ti, ngại bày tỏ chớnh kiến của mỡnh. Giỏo viờn cũng cú thể tổ chức cho học sinh thuyết trỡnh, khi thuyết trỡnh, lưu ý cỏc em lời núi phải rừ ràng, trỡnh bày vấn đề khỳc triết, mạch lạc, khụng trỡnh bày lan man mà phải nhấn mạnh vào những nội dung trọng tõm, sắc thỏi truyền cảm phải được phỏt huy tối đa để lời diễn thuyết thờm sinh động
Kết luận chƣơng 2
Như vậy toàn bộ chương hai chỳng tụi đó đưa ra một số biện phỏp nhằm rốn TDKQ cho học sinh qua cỏc bài VHS. Những đề xuất này chỳng tụi chỉ rừ ý nghĩa, cỏch thức thực hiện của từng biện phỏp. Mặc dự đõy khụng phải là những biện phỏp hoàn toàn mới mẻ nhưng trờn thực tế, giỏo viờn chưa mấy quan tõm đến vấn đề này nờn việc ỏp dụng chưa đồng bộ và hiệu quả chưa cao. Chớnh vỡ thế, chỳng tụi hi vọng rằng, những đề xuất trờn đõy gúp phần khắc phục những hạn chế và đổi mới phương phỏp dạy học phõn mụn này nhằm đỏp ứng tốt hơn mục tiờu giỏo dục mà đảng, nhà nước và ngành giỏo dục đó đặt ra. Tuy nhiờn, mỗi biện phỏp cú một thế mạnh riờng, giỏo viờn cần vận dụng sỏng tạo, linh hoạt trong từng tỡnh huống, từng nội dung và đối tượng nội dung cụ thể. Đồng thời, phải giỳp học sinh thấy được vai trũ to lớn của VHS giỳp lớnh hội hệ thống tri thức VHS nhằm tăng them hiểu biết và tạo cơ sở học tốt cỏc phõn mụn khỏc của bộ mụn ngữ văn đồng thời rốn luyện những kĩ năng quan trọng phục vụ cho học tập vào cho cuộc sống trong đú cú năng lực TDKQ. Để đảm bảo cho tiến độ giờ học, giỏo viờn nờn hướng dẫn
trước cho cỏc em kĩ năng nghiờn cứu SGK, xỏc định luận điểm, lập dàn bài và cỏc kĩ năng sơ đồ hoỏ kiến thức để cỏc em chuẩn bị bài ở nhà được tốt hơn.
Việc rốn TDKQ là một việc làm thường xuyờn, liờn tục, cỏc biện phỏp để rốn TDKQ cho học sinh cũng phải được giỏo viờn ỏp dụng linh hoạt, sỏng tạo, tuỳ theo trỡnh độ của học sinh. Người thày phải vững vàng về kiến thức chuyờn mụn, phải tõm huyết với nghề, phải đầu tư nhiều thời gian cụng sức cho việc thiết kế giỏo ỏn, xõy dựng cỏc sơ đồ, bảng biểu, cỏc bản đồ tư duy....để hệ thống kiến thức của bài được thể hiện tốt nhất.