6. Cấu trỳc của luận văn
2.1. Hƣớng dẫn học sinh làm việc với SGK, một biện phỏp nhằm rốn
rốn TDKQ.
2.1.1. Mối quan hệ giữa việc hƣớng dẫn học sinh làm việc với SGK với sự hỡnh thành và phỏt triển của TDKQ. với sự hỡnh thành và phỏt triển của TDKQ.
Cú thể núi rằng, SGK là tài liệu quan trọng nhất để khơi dậy hứng thỳ và tinh thần học hỏi của học sinh. Sỏch giỏo khoa khụng chỉ là tài liệu cung cấp nguồn thụng tin khoa học mà cũn là phương tiện trực quan quan trọng nhất của cả giỏo viờn và học sinh trong quỏ trỡnh dạy và học. Đối với người học “Tài liệu học tập tự nú chứa đựng nhiều yếu tố kớch thớch, động viờn tớnh ham hiểu biết và tớnh tớch cực tư duy của học sinh” [6, tr.88]. Cựng với việc đổi mới phương phỏp, SGK hiện hành đó cú nhiều thay đổi lớn về nội dung chương trỡnh cũng như hỡnh thức trỡnh bày. Mục tiờu SGK hướng tới là phỏt huy tối đa hoạt động tự học của học sinh. Từng phần, từng chương, từng mục đều liờn hệ với hoạt động nhất định, giỳp giỏo viờn cú thể lựa chọn nhiều cỏch thức tổ chức cho học sinh tự học. Chớnh vỡ thế, SGK trở thành phương tiện trước nhất của giỏo viờn trong hoạt động dạy học, đồng thời là những kiến thức cơ bản yờu cầu học sinh nắm được trong quỏ trỡnh học tập. Hầu như nội dung bất cứ bài VHS nào cũng đều là cỏc kiến thức khỏi quỏt, trừu tượng mang tớnh lớ luận cao đũi hỏi cần phải cú tư duy khỏi quỏt mới nắm được. Đọc SGK như là một hoạt động cơ bản đầu tiờn để rốn luyện năng lực tư duy, đũi hỏi “sự vận động bờn trong” của học sinh tớch cực và độc lập. Khi đọc, học sinh dự cú thụ động đến đõu cũng sẽ nảy sinh những thắc mắc về cỏc vấn đề VHS. Để lớ giải cỏc thắc mắc này, người học phải huy động cựng một lỳc nhiều thao tỏc trớ tuệ như: tỏi hiện, hồi cố, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi
quỏt hoỏ…,từ sự tiếp xỳc với văn bản VHS này đó giỳp tư duy của cỏc em trong đú cú TDKQ phỏt triển.
2.1.2. Cỏch thức tổ chức thực hiện.
2.1.2.1 Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu SGK trước giờ học VHS.
Hoạt động tỡm hiểu SGK trước giờ VHS được học sinh tiến hành khi chuẩn bị bài ở nhà. Thụng thường, cuối mỗi tiết học, bao giờ giỏo viờn cũng hướng dẫn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Khi giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới, giỏo viờn cú thể đưa ra những cõu hỏi cụ thể, xoay quanh nội dung bài học VHS hoặc yờu cầu học sinh trả cỏc cõu hỏi trong phần hướng dẫn học bài của SGK. Khi trả lời cỏc cõu hỏi này, học sinh khụng những sơ bộ nắm được nội dụng kiến thức của bài mới mà cũn rốn luyện được cỏc thao tỏc tư duy: phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt…
Vớ dụ: Chuẩn bị bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX” (chương trỡnh ngữ văn 12), giỏo viờn đưa ra yờu cầu:
1. Đọc toàn bộ bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX” gạch chõn những luận điểm chớnh
2. Giỏo viờn đưa mẫu cỏc sơ đồ để học sinh túm tắt từng phần bài học theo mẫu cho sẵn sau:
Mẫu 1:
Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến năm 1975
Vài nột về hồn cảnh lịch sử, xó hội, văn hoỏ:
Chặng đường thành tựu 1945 - 1954 1955 - 1964 1965 - 1975 Chủ đề chớnh Thơ Văn xuụi Kịch Lớ luận, phờ bỡnh Mẫu 2:
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975
- Đặc điểm - Biểu hiện - Đặc điểm - Biểu hiện - Đặc điểm - Biểu hiện Mẫu 3:
Vài nột khỏi quỏt văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX
Hoàn cảnh lịch sử, xó hội, văn hoỏ: Những chuyển biến và
thành tựu bước đầu
Thơ Văn xuụi Kịch
Lớ luận, phờ bỡnh
Để hoàn thành những nhiệm vụ giỏo viờn giao, học sinh cần đọc trước ở nhà văn bản VHS để nắm sơ bộ nội dung. Sau đú bằng cỏc thao tỏc tư duy, học sinh khỏi quỏt hoỏ nội dung trỡnh bày trong SGK thành cỏc sơ đồ hoặc
túm tắt thành những luận điểm. Như vậy, hoạt động tỡm hiểu sỏch giỏo khoa trước giờ VHS cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thành cụng của giờ học. Tỡm hiểu SGK trước theo định hướng của giỏo viờn, giỳp học sinh sơ bộ nắm được nội dung bài học khiến cho việc tiếp thu kiến thức mới tốt hơn. Đồng thời cũng giỳp cỏc em năng động, sỏng tạo hơn trong học tập.
2.1.2.2. Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu SGK trong giờ học VHS.
Trong giờ học VHS, giỏo viờn cũng cần hướng dẫn học sinh làm việc với SGK. Lượng kiến thức trong mỗi bài VHS nhiều, thời gian trờn lớp lại hạn chế nờn khụng thể yờu cầu học sinh đọc toàn bộ văn bản. Vậy giỏo viờn phải cú biện phỏp tinh giảm lượng thụng tin truyền đạt và cú định hướng, yờu cầu cụ thể cho học sinh khi tỡm hiểu SGK trờn lớp.
Trước hết, giỏo viờn định hướng cho học sinh đọc lướt toàn bộ bài và đỏnh dấu vào những nhận định mang tớnh khỏi quỏt. Tuỳ theo mục đớch, yờu cầu của từng đơn vị kiến thức cụ thể mà tổ chức cho học sinh đọc thầm, đọc diễn cảm, đọc để củng cố, đọc dẫn chứng để minh hoạ…Sau đú giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu, khỏm phỏ nội dung bằng cỏc dạng cõu hỏi tỏi hiện, nờu vấn đề, so sỏnh khỏi quỏt đồng đại, so sỏnh khỏi quỏt lịch đại…Vỡ thời gian cú hạn mà dung lượng kiến thức trong mỗi bài VHS lại nhiều nờn giỏo viờn khụng nhất thiết phải dạy hết lượng thụng tin nằm trong SGK, chỉ chọn lọc những kiến thức cơ bản, trọng tõm, đồng thời cần khỏi thỏc những kiến thức đó học của học sinh để khai thỏc nội dung SGK. Vớ dụ dạy về bài “Khỏi quỏt văn học Việt Nam từ cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX” cú thể yờu cầu học sinh vận dụng kiến thức của cỏc tỏc phẩm: Đồng chớ (Chớnh Hữu), Đoàn thuyền đỏnh cỏ (Huy Cận)…để làm sỏng tỏ nhận định VHS.
VHS lại cú nhiều kiểu bài, mỗi kiểu bài lại cú những yờu cầu riờng về nội dung kiến thức, kĩ năng và thỏi độ cho học sinh. Nờn khi hướng dẫn học sinh làm việc với SGK, giỏo viờn cần cú những định hướng cụ thể. Vớ dụ đối với kiểu bài Khỏi quỏt về cỏc thời kỡ văn học, giỏo viờn hướng dẫn cho cỏc
em tỡm hiểu SGK để nắm được đặc điểm cơ bản về bối cảnh lịch sử, văn hoỏ, xó hội và những ảnh hưởng của nú tới nền văn học. Nắm được cỏc mốc thời gian văn học, những chuyển biến của văn học từng giai đoạn . Những thành tựu trong từng thời kỡ cần được tỡm hiểu kĩ hơn bởi đõy là phần kiến thức trọng tõm, kiến thức cơ sở để tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm văn học cụ thể. Với kiểu bài về tỏc gia văn học phần trọng tõm của bài là đặc điểm về nội dung, nghệ thuật, phong cỏch tỏc giả, giỏo viờn hướng dẫn học sinh dựa vào SGK, vào cỏc tỏc phẩm mà học sinh đó học của tỏc giả đú để làm sỏng tỏ những luận điểm, nhận định.
Túm lại việc đọc, tỡm hiểu sỏch giỏo khoa trờn lớp của học sinh cú tỏc dụng rất lớn đối với hiệu quả học tập của học sinh. Khi đọc, tỡm hiểu SGK trong giờ học, học sinh khụng những chỉ đọc, nhỡn, nghe, ghi chộp mà cũn phải tiến hành cỏc thao tỏc trớ tuệ so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt. Chớnh vỡ vậy năng lực tư duy của cỏc em trong đú cú tư duy khỏi quỏt sẽ phỏt triển.
2.1.2.3. Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu SGK sau giờ học VHS.
Hướng dẫn học sinh làm việc với SGK sau giờ học cú vai trũ quan trọng trong việc củng cố kiến thức VHS vừa được học, đồng thời nõng cao năng lực vận dụng kiến thức VHS vào cỏc bài tập cụ thể.
Sau giờ học VHS, học sinh đọc lại SGK để tỏi hiện lại những kiến thức VHS tạo ấn tượng sõu sắc hơn về bài đó học. Học sinh cú thể đọc lướt toàn bài, vừa đọc vừa suy ngẫm để hiểu bài sõu hơn, đọc để vận dụng kiến thức VHS vào thực tiễn phõn tớch, cắt nghĩa tỏc phẩm văn học cụ thể …
Như vậy, việc hướng dẫn học đọc SGK là việc làm cần thiết trong dạy học văn núi chung và dạy VHS núi riờng. Nhờ việc đọc, tỡm hiểu SGK một cỏch nghiờm tỳc dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn mà học sinh cú thể tiếp thu bài tốt hơn, cỏc thao tỏc tư duy của cỏc em cũng cú cơ hội được rốn luyện và phỏt triển.