Nh hướng sử dụng ñấ t nông nghiệp huyện Hoài ðứ c

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 95)

3, Chuyên màu

4.3.5. nh hướng sử dụng ñấ t nông nghiệp huyện Hoài ðứ c

4.3.5.1. Quan im và căn cứựịnh hướng s dng ựất nông nghip

Hoài đức là huyện thuộc vùng đBSH, vùng ven ựô của thủ ựô Hà Nội, có ựiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và ựa dạng

hóa cây trồng. Những năm qua nông nghiệp ựã có những ựột phá lớn tạo tiền ựề thuận lợi cho những bước phát triển sau này. Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa bền vững là tiềm lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và dịch vụ. Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp với quan ựiểm:

- Huyện chủ trương phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá hiệu quả và bền vững trên cơ sở giải quyết tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhân dân trên ựịa bàn. Theo ựó, huyện ựã tiến hành chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của từng vùng như vùng trồng cây ăn quảở ven sông đáy và dọc theo các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, vùng rau sạch ở Vân CônẦ

- đến năm 2020 cơ bản hoàn thành CNH - HđH nông thôn; phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá; phát triển toàn diện và ựa dạng hoá các loại sản phẩm. đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi với năng suất, chất lượng cao. Hình thành các vùng sản xuất chuyên canh hàng hoá tập trung, ựảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, ựáp ứng nhu cầu của thị trường. đẩy mạnh phát triển ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụở nông thôn, tăng cường liên kết 4 nhà trong sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhất là tiến bộ về giống.

- Tập trung ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: giao thông, ựiện, ựê ựiều, kênh mương, trạm, trại giống, BVTV, thú y... ựáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.

- Phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi rường, xây dựng nông thôn mới, ựảm bảo ổn ựịnh xã hội

định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, bền vững ựược dựa vào những căn cứ sau:

- Tiềm năng nguồn lực của huyện (ựiều kiện tự nhiên, lao ựộng, cơ sở hạ tầng...);

- định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện, của Thành phố trong thời gian tới;

- điều kiện áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp; - Khả năng ựầu tư vốn, lao ựộng và khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa;

- Những cây trồng, kiểu sử dụng ựất lựa chọn là những cây ựược trồng cho hiệu quả kinh tế cao ở huyện hoặc ở những vùng có ựiều kiện tương tự.

Ngoài ra, ựể có cơ sở thực tiễn cho việc ựịnh hướng chuyển ựổi hệ thống cây trồng, chúng tôi tiến hành ựiều tra nông hộ về ý ựịnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng.

- Trong giai ựoạn tới, diện tắch ựất nông nghiệp giảm nhanh do sự phát triển của hệ thống các khu ựô thị mới, khu công nghiệp, hệ thống giao thông, ựất phục vụ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng. Theo ựề án quy hoạch sử dụng ựất của huyện, hầu hết diện tắch ựất nông nghiệp ở các xã vùng nội ựồng (tiểu vùng 2) sẽ giảm mạnh (ựặc biệt có những xã không còn diện tắch ựất nông nghiệp như Kim Chung). đối với vùng ựất bãi diện tắch có giảm nhưng không nhiều. Như trong giai ựoạn tới áp lực ựối với ựất sản xuất nông nghiệp rất lớn cần có ựịnh hướng phát triển nông cụ thể trong bối cảnh hiện nay.

4.3.5.2. định hướng s dng ựất nông nghip

Trong giai ựoạn tới, diện tắch ựất nông nghiệp giảm nhanh chóng do sự phát triển của quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa. đến năm 2020, diện tắch ựất nông nghiệp tại các xã vùng nội ựồng (tiểu vùng 2) diện tắch giảm mạnh, tiểu vùng 1 (vùng ngoài bãi) diện tắch ựất nông nghiệp giảm không nhiều. định hướng phát triển nông nghiệp là khai thác hiệu quả quỹựất nông nghiệp

còn lại theo hướng hàng hóa và bền vững. Kết quảựược thể hiện chi tiết trong bảng 4.14.

Bng 4.14. định hướng s dng ựất sn xut nông nghip huyn Hoài

đức ựến năm 2015

LUTs Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (Ha) Tỷ lệ (%) Tiểu vùng 1

Tổng 1743,50 100

1, Chuyên lúa 659,89 37,85

Lúa xuân - lúa mùa 659,89 37,85

2, Lúa màu 231,11 13,26

Ngô bắp - lúa mùa - ngô bắp 110,15 6,32

Ngô bắp - lúa mùa - rau các loại 120,96 6,94

3, Chuyên màu 803,4 46,08

Chuyên rau các loại 459,5 26,35

Chuyên dưa chuột 150,5 8,63

Chuyên ngô (ngô bắp) 193,4 11,09

4,Hoa cây cảnh 49,1 2,82

Chuyên hoa cây cảnh các loại 49,1 2,82

Tiểu vùng 2

Tổng 537,90 100

1, Chuyên lúa 417,10 77,54

Lúa xuân - lúa mùa 417,10 77,54

2, Lúa màu 39,40 7,32

Cà chua - lúa mùa - cải các loại 20,30 3,77

Rau các loại - lúa mùa - rau các loại 19,10 3,55

3, Chuyên màu 30,50 5,67

Chuyên rau các loại 30,50 5,67

4, Hoa cây cảnh 50,90 9,46

Chuyên hoa cây cảnh 50,90 9,46

Trong giai ựoạn tới, hệ thống cây trồng phát triển ựa dạng với nhiều kiểu sử dụng ựất khác nhau. Tiểu vùng 1 sẽ còn nhiều diện tắch ựất nông nghiệp nhất trong ựó diện tắch ựất chuyên màu, lúa Ờ màu chiếm chủ yếu. Tiểu vùng 2

diện tắch nông nghiệp giảm nhanh chóng và LUT chuyên lúa vẫn chiếm ưu thế.

Một số cây trồng chủ lực trong tương lai: phát triển nhất ựịnh diện tắch lúa ựểựảm bảo vấn ựề an toàn lương thực, nhóm cây rau màu (bao gồm các loại rau các loại như: cải ngồng, cà chua, su hào, cải bắp, súp lơ, khoai tây, ựậu các loạiẦ.), phát triển nhất ựịnh diện tắch hoa cây cảnh. Việc quy hoạch sản xuất theo hướng tập trung với diện tắch lớn. Các vùng sản xuất ựược ựầu tư sản xuất theo quy trình sản xuất an toàn.

4.3.5.3. D kiến mt s kết quảựạt ựược sau ựịnh hướng

để có thể dự kiến ựược kết quả sau ựịnh hướng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp, chúng tôi tổng hợp và ựưa ra một số chỉ tiêu cơ bản ựể so sánh. Kết quả trình bày trong bảng 4.15.

Bng 4.15. So sánh mt s ch tiêu cơ bn trước và sau ựịnh hướng

TT Hng mc đVT trHin ng định h(2015) ướng So sánh 1 Tổng GTSX trồng trọt Tỉựồng 287,9 456,45 +169,30 2 Tổng GTGT Tỉựồng 175,86 280,54 +104,68 3 Tổng lao ựộng 1000 công 2513,4 2737,7 +224,27 4 GTSX/CPTG Lần 2,58 3,06 +0,48 5 GTGT/CPTG Lần 1,58 2,06 +0,48 6 GTSX/Lđ 1000 ựồng 102,08 120,16 +18,08 7 GTGT/Lđ 1000 ựồng 62,51 75,58 +13,07 8 GTSX/ha Triệu ựồng 75,91 115,64 +39,73 9 Lđ/ha Công 743,62 1120,80 +377,16

Kết qu cho thy: Sau ựịnh hướng thì hiệu quả sản xuất nông nghiệp ựều tăng. Tổng giá trị sản xuất tăng 169,30 tỷ ựồng, GTSX/ha tăng 39,73 triệu ựồng, GTGT tăng 104,68 tỷ ựồng. Hiệu quả kinh tế tắnh trên CPTG tăng từ 2,58 lên 3,06 lần. GTSX/Lđ tăng 18,08 nghìn ựồng, GTGT/Lđ

tăng 13,07 nghìn ựồng. đầu tư lao ựộng cho 1 ha canh tác tăng từ 743,62 công lên 1120,80 công.

Các loại hình sử dụng ựất ựược bố trắ trên quan ựiểm phát triển bền vững. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sẽ giúp người dân có ựịnh hướng sử dụng phân bón cân ựối và hợp lý, tránh ô nhiễm môi trường và thoái hóa ựất.

Với việc ựịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trên sẽ giải quyết việc làm mỗi năm tăng thêm nhiều lao ựộng trực tiếp tham gia sản xuất. Khi sản xuất hàng hoá phát triển, ngành dịch vụ trong nông nghiệp ựược mở rộng và thu hút một lực lượng lao ựộng lớn tham gia gián tiếp vào sản xuất nông nghiệp. Như vậy việc tạo ra nhiều việc làm cho người lao ựộng góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao mức thu nhập và mức sống cho người dân. Nâng cao năng suất lao ựộng xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế trên 1 ha ựất, góp phần tăng tổng giá trị sản lượng nông nghiệp từựó thúc ựẩy nền kinh tế phát triển.

4.3.5.4. Gii pháp

Xu hướng phát triển nông nghiệp trong thời gian tới là phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa. Chắnh vì vậy, Nhà nước ựề ra chương trình liên kết 4 nhà: nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông và nhà doanh nghiệp nhằm tạo ra mối liên kết mật thiết nhằm giúp nông dân tạo ra các sản phẩm nông nghiệp ựảm bảo cả chất và lượng, ựể phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa, chương trình này còn thúc ựẩy việc sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua các hợp ựồng kinh tế, cam kết tiêu thụ hàng hóa nông sản giữa nông dân và doanh nghiệp.

a, Gii pháp v th trường tiêu th sn phm nông nghip

Khó khăn lớn nhất ựặt ra với người dân chắnh là nông sản hàng hóa sản xuất ra tiêu thụ ở ựâu khi sản xuất nông nghiệp ựang dần chuyển sang sản xuất hàng hóa. Xét trong ựiều kiện của huyện Hoài đức , là vùng có nhiều thuận lợi. Các sản phẩm hàng hóa dễ dàng vận chuyển ựến các thị trường lớn

như trung tâm Hà Nội. Nông sản cung cấp cho thị trường trong thành phố, thị trường trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. để xây dựng ựược hệ thống thị trường tiêu thụ ổn ựịnh, theo chúng tôi cần phải quy hoạch; hình thành các tổ chức tiêu thụ trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện; phát triển các hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nông sản; hình thành các trung tâm thương mại ở khu trung tâm xã, thị trấn, thị tứ tạo ra môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung. Khuyến khắch phát triển sản xuất theo diện ký kết hợp ựồng qua hợp tác xã. Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp ựồng là giải pháp cơ bản ựểựưa sản xuất nông nghiệp hàng hóa của nước ta ựi ựúng theo quỹ ựạo của nền kinh tế thị trường, vừa ựảm bảo ựược lợi ắch của nông dân, vừa hạn chếựược rủi ro.

Việc liên kết giữa doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học và nhà quản lý trong một mô hình sản xuất là rất cần thiết. để liên kết này ựạt hiệu quả cao thì cần [49]:

- Một là, xây dựng mô hình sản xuất. Mô hình sản xuất phổ biến hiện nay là hợp tác xã và trang trại. Có hai mô hình này thì doanh nghiệp mới có thể ký kết các hợp ựồng với chủ nhiệm hợp tác xã hoặc chủ trang trại, doanh nghiệp không thể ký hợp ựồng với tất cả nông dân. Sau ựó, hợp tác xã sẽ phổ biến sản xuất trực tiếp người dân.

- Hai là, phải xác ựịnh sản phẩm trước khi ký kết hợp ựồng, chứ không phải bất kỳ sản phẩm nào cũng ký [49].

Việc xây dựng mối liên kết sẽ ựịnh ra ựược xu hướng phát triển sản xuất, sản xuất theo yêu cầu của thị trường, theo các ựơn ựặt hàng. Mối liên kết này sẽ tạo ra một thị trường nông sản hàng hóa ổn ựịnh và tránh những rủi ro cho người sản xuất.

Sản xuất hàng hóa ựòi hỏi không ngừng nâng cao trình ựộ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như thông tin kinh tế - xã hội. Tiếp tục ựẩy mạnh thâm canh với việc ựầu tư thêm các yếu tố ựầu vào một cách hợp lý, ựặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng và kỹ thuật sử dụng ựầu vào là vấn ựề cần thiết. để nâng cao trình ựộ sản xuất của người dân thì việc mở các lớp khuyến nông, buổi tập huấn khoa học kỹ thuật là rất quan trọng mà huyện ựang tiến hành ở hầu hết các xã.

Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa người dân với các nhà khoa học. Thông qua mối quan hệ này, người dân ựược tiếp cận nhanh nhất với các tiến bộ kỹ thuật mới như: giống mới, công thức canh tác,Ầ ựể nâng cao hiệu quả sản xuất. Vấn ựề hiện nay mà các nhà khoa học cần quan tâm là nghiên cứu ra các giống chống chịu sâu bệnh, thời tiết khắ hậu ựể có cơ cấu thời vụ hợp lý nhằm năng cao hiệu quả của các cây trồng.

c. Hoàn thin h thng chắnh sách tác ựộng ựến hiu qu s dng ựất nông nghip

Huyện cần có chắnh sách phát triển các hợp tác xã dịch vụ tự nguyên tại các ựiểm sản xuất; tạo cơ hội ựưa sản xuất nông nghiệp theo các hợp ựồng ký kết; nhằm tạo ra thị trường ổn ựịnh, tránh rủi ro.

để phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, vấn ựề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa là nhu cầu bức xúc hiện nay mà huyện cần quan tâm. Vùng sản xuất hàng hóa tập trung có thể xây dưới dạng: vùng chuyên canh, vùng ựa canh hoặc kết hợp chuyên canh một loại cây trồng chủ lực với ựa canh nhiều loại cây trồng khác. Các ựịa phương trên cơ sở ựặc ựiểm kinh tế, ựất ựai mà xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, ựáp ứng nhu cầu của thị trường. để thực hiện ựược và khắc phục hạn chế của quá trình chuyển ựổi cần nhanh chóng thực hiện việc dồn ựiền ựổi thửa. để sản xuất

hàng hoá phát triển bền vững cần có giải quyết ựồng bộ các vấn ựề: thị trường, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật. Từng bước xây dựng thương hiệu cho từng loại sản phẩm.

Ngoài ra, cần hoàn thiện chắnh sách ựất ựai, tổ chức lại việc sử dụng ựất của nhân dân. Xây dựng các chắnh sách khuyến khắch phát triển nông nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dânẦ

d. Mt s gii pháp khác

Phát triển hệ thống luân canh tiến bộ chắnh là việc xác ựịnh tốt các hệ thống phụ gồm hệ thống giống cây trồng, phân bón, hệ thống các biện pháp khác như thời vụ, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnhẦ ựiều ựó có quan hệ chặt chẽ với ựầu tư thâm canh và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. Các nội dung cụ thể là: Tăng cường sử dụng giống cây mới, tăng cường bón phân hợp lý, cân ựối và phòng trừ sâu bệnh ựúng cách, ựúng quy trìnhẦ

Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp như thủy lợi, giao thôngẦ Thủy lợi là biện pháp hàng ựầu ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sản xuất và nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng ựất. Hướng chủ yếu của huyện là cứng hóa hệ thống mương tưới tiêu ựảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất. Bên cạnh ựó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (ựặc biệt giao thông nội ựồng) ựáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa và vật tư nông nghiệp.

- Tăng cường nguồn vốn ựầu tư cho phát triển nông nghiệp hàng hoá

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)