NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 55)

* Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành trên ựịa bàn huyện Hoài đức * đối tượng nghiên cứu: Quỹ ựất sản xuất nông nghiệp, hệ thống cây trồng vật nuôi và các yếu tố liên quan ựến sử dụng ựất nông nghiệp.

3.2. Ni dung nghiên cu

3.2.1. đánh giá iu kin t nhiên, kinh tế xã hi có liên quan ựến s

dng ựất ai và sn xut nông nghip

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thuỷ văn.

- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ, và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi...).

- Những yếu tốảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp huyện Hoài đức - Thuận lợi và hạn chế trong sản xuất nông nghiệp

3.2.2. Hin trng và ánh giá hiu qu s dng ựất nông nghip

- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp và ựất sản xuất nông nghiệp của huyện.

- Nghiên cứu và ựánh giá thực trạng các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp: diện tắch, cơ cấu và sự phân bố các kiểu sử dụng ựất trong huyện

- đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất

+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian của từng cây trồng trên 1 ha

+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian của các kiểu sử dụng ựất trên 1 ha ựất canh tác

+ Tắnh giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian trên 1 công lao ựộng quy ựổi.

- đánh giá hiệu quả về mặt về môi trường của các kiểu sử dụng ựất

+ đánh giá ảnh hưởng của các kiểu sử dụng ựất của huyện ựến 1 số chỉ tiêu chất lượng môi trường ựất

+ Mức ựộ ựầu tư phân bón và thuốc bảo vệ thực vật của các cây trồng, các kiểu sử dụng ựất

+ Sự thắch hợp của môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất. - đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của các kiểu sử dụng ựất

+ Mức ựộ sử dụng lao ựộng + Giá trị ngày công lao ựộng

3.2.3. định hướng s dng ựất nông nghip

- Quan ựiểm xây dựng ựịnh hướng - Căn cứ xây dựng ựịnh hướng - Kết quả xây dựng ựịnh hướng - Giải pháp ựể thực hiện ựịnh hướng

3.3. Phương pháp nghiên cu

3.3.1. Phương pháp chn im nghiên cu

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện. Trên cơ sở hiện trạng sử dụng ựất, thực trạng phân bố cây trồng, ựặc ựiểm ựất ựai và tập quán canh tác, huyện Hoài đức chia làm 2 tiểu vùng :

Tiu vùng 1: Gồm các xã có diện tắch ựất bãi ngoài ựê Sông đáy và một phần diện tắch vùng nội ựồng. Nhóm ựất này ựược hình thành do phù sa cổ hệ thống sông Hồng, phẫu diện mới hình thành có màu ựỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới, ựất tơi xốp, thành phần dinh dưỡng khá cân ựối. Thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nhẹ, tỉ lệ cấp hạt sét trung bình là 15 %, pH trung bình 7 Ờ 7,5. Hàm lượng mùn ở mức trung bình ựến giàu (<1,2 %) ở tầng canh tác và giảm dần theo chiều sâu ; hàm lượng ựạm và lân tổng số ở

mức thấp (N< 0,07 % ; P2O5) ; Ka li ở mức ựộ trung bình 1,23 %. Nhìn chung ựây là loại ựất thắch nghi với nhiều loại cây trồng khác nhau ựặc biệt là cây ăn quả và các cây rau màu.

Tiu vùng 2: Gồm các xã có diện tắch nằm trọn trong vùng nội ựồng. Vùng này chủ yếu ựược bơm tới bằng nước sông Hồng nên ựược ựược bổ sung phù sa hàng năm, mùn và lân tổng số trung bình, Nitơ nghèo, hàm lượng các chất trao ựổi trung bình. Thành phần cơ giới ựất thịt trung bình, có hiện tượng chặt ở dưới tầng canh tác. Vùng này thắch hợp cho việc phát triển diện tắch trồng lúa và một số cây rau màu. Nhưng với ựịnh hướng phát triển của huyện Hoài đức và thành phố Hà Nội, ựây sẽ là vùng mất rất nhiều diện tắch ựất nông nghiệp, một số xã gần như không còn ựất nông nghiệp.

- Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. 4 xã ựược chọn là những xã có ựặc ựiểm vềựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp khác nhau, ựại diện cho 2 vùng sinh thái của huyện. Tổng số hộựiều tra là 160 hộ.

3.3.2. Phương pháp iu tra, thu thp s liu tài liu

- điều tra theo phiếu: Tổng số hộựiều tra là 160 hộ.

- điều tra theo tuyến: Nhằm xác ựịnh hệ sinh thái (lát cắt ngang, dọc) của huyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Kế hoạch - Tài chắnh, Trung tâm khai thác công trình thuỷ lợi huyện.

- Nguồn số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp ựược thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua phiếu ựiều tra.

Trên cơ sở số liệu tài liệu thu thập ựược, chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tổ thành nhiều loại khác nhau: Loại cây trồng, các khoản chi phắ, tình hình tiêu thụ... Dựa trên cơ sở các chỉ tiêu: Số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân, phân tắch so sánh ựể biết ựược sự biến ựộng qua các năm ựể rút ra kết luận.

Các số liệu ựược thống kê ựược xử lý bằng phần mềm EXCEL, bản ựồ ựược quét và số hóa trên phần mềm MicroStation. Kết quả ựược trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản ựồ và biểu ựồ.

3.3.4. Các phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.

- Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 55)