4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. Các vùng sản xuất nông nghiệp
Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp toàn huyện là 4.076,91 ha chiếm 96,61 % tổng diện tắch ựất nông nghiệp.
Vùng sản xuất nông nghiệp của huyện Hoài đức có thể chia làm 2 tiểu vùng sản xuất chắnh. Cụ thể:
Tiểu vùng 1: Gồm các xã có diện tắch ựất bãi và một phần diện tắch vùng ựồng với 10 xã: Vân Côn, Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, đắc Sở,
Tiền Yên, Song Phương, An Thượng, đông La. Nhóm ựất này ựược hình thành do phù sa cổ hệ thống sông Hồng, phẫu diện mới hình thành có màu ựỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới, ựất tơi xốp, thành phần dinh dưỡng khá cân ựối. Thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nhẹ, tỉ lệ cấp hạt sét trung bình là 15 %, pH trung bình 7 Ờ 7,5. Hàm lượng mùn ở mức trung bình ựến giàu (<1,2 %) ở tầng canh tác và giảm dần theo chiều sâu ; hàm lượng ựạm và lân tổng số ở mức thấp (N< 0,07 % ; P2O5) ; Ka li ở mức ựộ trung bình 1,23 %. Nhìn chung ựây là loại ựất thắch nghi với nhiều loại cây trồng khác nhau ựặc biệt là cây ăn quả và các cây rau màu.
Tiểu vùng 2: Gồm các xã có diện tắch nằm trọn trong vùng ựồng với các xã : Kim Chung, thị trấn Trạm Trôi, Sơn đồng, Vân Canh, đức Giang, An Khánh, đức Thượng, La Phù, Lại Yên, Di Trạch. Vùng này chủ yếu ựược bơm tới bằng nước sông Hồng nên ựược ựược bổ sung phù sa hàng năm, mùn và lân tổng số trung bình, Nitơ nghèo, hàm lượng các chất trao ựổi trung bình. Thành phần cơ giới ựất thịt trung bình, có hiện tượng chặt ở dưới tầng canh tác. Vùng này thắch hợp cho việc phát triển diện tắch trồng lúa và một số cây rau màu. Nhưng với ựịnh hướng phát triển của huyện Hoài đức và thành phố Hà Nội, ựây là vùng mất rất nhiều diện tắch ựất nông nghiệp, một số xã gần như không còn ựất nông nghiệp.