Nh hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 47)

Khi nghiên cứu sự chuyển ựổi cơ cấu nông nghiệp của một số nước đông Nam Á, các nhà nghiên cứu ựã cho thấy:

- Các nước ựang chuyển ựổi nhanh cơ cấu kinh tế và cơ cấu nông nghiệp theo hướng tập trung phát triển ngành hàng dựa vào lợi thế và cải tổ ựểựương ựầu với những thách thức mới của thế kỷ XXI.

+ Thái Lan: Phát huy thế mạnh sẵn có, phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm, giảm bớt rủi ro thị trường và tăng cường ựầu tư công nghệ chế biến.

+ Malaixia: Tập trung sản xuất hàng hoá có lợi thế cạnh tranh cao ựể xuất khẩu, phát triển nông nghiệp thành một lĩnh vực hiện ựại và thương mại hoá cao. Tăng cường phát triển ngành chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp dựa vào tài nguyên của từng ựịa phương.

+ Inựônêxia: Hướng mạnh vào sản xuất hàng hoá các mặt hàng có lợi thế như: hạt tiêu, hoa quả, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tôm ựông lạnh và cá ngừ.

+ Philipin: Phát huy thế mạnh sẵn có xây dựng các vùng chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến, hệ thống thông tin, ứng dụng và tiếp thị. Tăng cường ựầu tư cho nghiên cứu chuyển giao, áp dụng công nghệ và khuyến nông. Thay ựổi chiến lược chắnh sách nông nghiệp từ bảo trợ sản xuất sang tăng cường cạnh tranh.

Ở Việt Nam, chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ựã góp phần làm tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp: năm 1990 - 1992 tăng 4,21 %, GTSX nông nghiệp tăng 5,83 %, trong ựó trồng trọt tăng 5,88 %, chăn nuôi tăng 5,98 %. Năm 1999, cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tắnh theo giá hiện hành cho thấy: ngành trồng trọt chiếm 79,39 %, chăn nuôi chiếm 18,22 %, dịch vụ chiếm 2,39 %. Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt năm 1999 ( tắnh theo giá cốựịnh 1994 ) cây lương thực chiếm 63,7 %, cây rau ựậu chiếm 7,3 %, cây công nghiệp chiếm 20,5 % và cây ăn quả chiếm 7,5 %. Mặt khác, cơ cấu mùa vụở nhiều vùng ựã có sự chuyển ựổi, ựã hình thành một số vùng chuyên canh tập trung sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng ựáp ứng yêu cầu cho xuất khẩu [27].

Phan Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001) [19], ựã ựưa ra ựịnh hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá như sau:

- Phát triển mạnh kinh doanh hàng hoá theo chiều sâu trên cơ sở ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, khai thác lợi thế so sánh của từng vùng gắn với bảo vệ và tái tạo tài nguyên, môi trường sinh thái. đảm bảo an ninh lương thực ựáp ứng nhu cầu hàng nông sản và nguyên liệu cho thị trường trong nước ựồng thời chuyển mạnh nền nông nghiệp sang hàng xuất khẩu.

- Tiếp tục ựổi mới thể chế chắnh sách và có các giải pháp ựồng bộ về việc tổ chức, quản lý quá trình phát triển. Cụ thể là:

+ Tăng cường công tác quy hoạch, tổ chức và quản lý phát triển. Quy hoạch và ựịnh hướng phát triển nông nghiệp theo từng vùng, từng tiểu vùng kinh tế - sinh thái và theo nhóm sản phẩm hàng hoá. Trước hết cần tập trung cho các vùng nông nghiệp trọng ựiểm, có ựiều kiện sản xuất hàng hoá với quy mô lớn tạo ra sản phẩm hàng hoá chủ lực có giá trị kinh tế cao, có lợi thế xuất khẩu và phù hợp với ựiều kiện của vùng.

+ Tăng cường ựầu tư và ựiều chỉnh cơ cấu ựầu tư thắch ứng với yêu cầu thực tế phát triển nông nghiệp. Coi trọng hơn nữa ựầu tư cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, kỹ thuật mới. Tăng ựầu tư và hỗ trợ ựầu tư cho công nghệ sau thu hoạch và phát triển công nghệ chế biến.

+ đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, phát triển hệ thống khuyến nông và các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp.

+ Hỗ trợ và thúc ựẩy phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

* Năm 2009, trong chiến lược phát trin nông nghip, nông thôn giai on 2011 - 2020, B Nghip và Phát trin nông thôn ựưa ra mt số ựịnh hướng phát trin nông nghip như sau:

+ Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và ựảm bảo an ninh lương thực.đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất có lợi thế nhất về lúa gạo cần ưu tiên ựầu tư phát triển sản xuất lúa hàng hóa quy mô lớn. Hình thành hệ thống các trang trại sản xuất lúa, tạo nên vùng chuyên canh sản xuất lúa nguyên liệu phục vụ các trung tâm chế biến lớn. Quy hoạch các vùng chuyên canh phục vụ nhu cầu trong nước tại các vùng sản xuất có lợi thế so sánh cao về trồng lúa. Phát triển hệ thống phân phối lưu thông ựể ưu tiên phục vụ thị trường trong nước. Xây dựng thương hiệu mũi nhọn và thị trường chiến lược cho lúa gạo Việt Nam. Gắn nhà máy chế biến với các vùng chuyên canh lúa, phát triển cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất, các hình thức tổ chức sản xuất, xúc tiến thương mại, quản lý thị trường ựểựảm bảo phát triển sản xuất với quy mô và công nghệ hợp lý nhất.

+ Phát cây trồng hàng hóa có khả năng cạnh tranh mạnh, hiệu quả cao phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu như: cà phê, hạt ựiều, hạt tiêu, cao su, rau, chè... và những mặt hàng có lợi thế tiềm năng (cây ăn quả, cây dược liệu,Ầ) [21].

Một phần của tài liệu thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 47)