NÂNG CAO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ SƠN HẢI, HUYỆN QUỲNH LƯU GIAI ĐOẠN NĂM 2014-2015
3.1. Chiến lược đầu tư cơ sở hạ tầng GTNT xã Sơn Hải giai đoạn 2014-2015
Phát triển giao thông nông thôn được coi là bước đệm vững chắc, là động lực phát triển kinh tế - xã hội nông thôn trong thời gian tới, phát triển giao thông nông thôn trên địa bàn xã phải được gắn kết với các trục huyện lộ tạo thành mạng lưới giao thơng liên hồn, đồng bộ, kết hợp chặt chẽ với quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Phải kết hợp giao thơng với kinh tế, với an ninh, quốc phịng. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế, an ninh, quốc phòng, việc đi lại của nhân dân trong vùng, tạo điều kiện lưu thông, trao đổi hàng hoá, tăng cường khả năng tiếp cận với cuộc sống mới.
Phát triển giao thông nông thôn trên địa bàn xã phải quán triệt và thực hiện tốt phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, “ Nhân dân làm làm chính, có sự hướng dẫn hỗ trợ của Nhà nước”. Vốn cho đầu tư phát triển giao thông nông thôn rất lớn, ngân sách Trung ương và địa phương có hạn, sự đóng góp của nhân dân cũng hạn chế nên cần phải:
Đầu tư phát triển giao thông nông thôn theo từng giai đoạn, các dự án đầu tư phải được xếp thứ tự ưu tiên, phù hợp với tình hình phát triển chung của vùng và của đất nước, tránh tư tưởng nóng vội vì phát triển giao thơng nông thôn là công việc diễn ra thường xuyên và lâu dài cần có sự phối hợp của nhiều tầng lớp, ban ngành trong vùng.
3.1.1. Mục tiêu của quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng GTNT xã Sơn Hải giai đoạn 2014-2015
Mục tiêu phát triển GTNT xã Sơn Hải đến năm 2015: Hồn thành tiêu chí về giao thơng nơng thơn trong 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
- Đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo cấp kỹ thuật của bộ GTVT (100%)
GTVT (70%)
- Đường ngõ, xóm sạch và khơng lầy lội vào mùa mưa (70%)
- Đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện (70%)
3.1.2. Định hướng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTNT
Kết cấu tuyến đường giao thơng liên xã, thơn, ngõ xóm nền đường phải đủ rộng, mặt đường phải được cứng hóa đảm bảo mỹ quan, đường phải có hệ thống thốt nước, có cây xanh bóng mát 2 bên đường, hệ thống đèn chiếu sáng phủ khắp đường làng ngõ xóm, cụ thể:
- Đường liên xã mặt nền đường phải rộng 8-9m, mặt đường láng nhựa rộng 4- 5m (2km).
- Đường liên thôn nền rộng 5-6m, mặt đường đổ nhựa hoặc bê tơng (2,5km). - Đường ngõ xóm rộng 3-3,5m mặt đường bê tơng có hệ thống thốt nước, có cây xanh.
- Hệ thống đường nội đồng rộng 5m, mặc đường được cứng hóa các trục có hệ thống mương tiêu nước đi kèm.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTNT
Bên cạnh những thành tựu mà Đảng bộ và lãnh đạo xã Sơn Hải đã đạt được trong thời gian qua, vẫn cịn nhiều yếu kém trong cơng tác quản lý vốn, tổ chức quản lý các dự án, năng lực cán bộ chuyên mơn…Để khắc phục những tồn tại trên cần có các biện pháp:
3.2.1. Tăng cường hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư
Tích cực khai thác ngân sách từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, bên cạnh đó, cần phải xác định các cơng trình trọng điểm, cần vốn lớn để cân đối nguồn vốn hợp lí, sử dụng hiệu quả. Khơng đầu tư dàn trải, khoán chung theo từng thôn, đầu tư phải đồng bộ và kết hợp các nguồn của địa phương, của dân và của các nguồn khác, nghiên cứu đầy đủ và chi tiết quy hoạch và phát triển kinh tế tổng thể từng thôn.
3.2.2. Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng GTNT
3.2.2.1. Về tổ chức
Xã là địa bàn thực hiện phần chủ chốt và trực tiếp hưởng thụ thành quả mà việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, không chỉ trong sản xuất nơng nghiệp, giao lưu hàng hóa mà cịn cả lợi ích về mặt văn hóa – xã hội.
Xã cần có một ủy ban trực tiếp phụ trách công tác giao thông để quản lý kế hoạch và hướng dẫn thơn xóm quản lý đường giao thơng trong thơn.
Tun truyền vận động người dân có ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng, các cơng trình giao thơng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt thường nhật của người dân nên hơn ai hết, người dân chính là chủ và có trách nhiệm bảo vệ các cơng trình giao thơng nơng thơn.
Nên áp dụng hình thức khốn quản lý duy tu cho cá nhân hoặc nhóm người lao động do xã chỉ đạo, dân đấu thầu. Tổng kết kinh nghiệm, hướng dẫn các thôn tổ chức giao thầu theo đúng quy chế đề ra.
3.2.2.2. Về quản lý xây dựng
Trước khi xây dựng nhất thiết phải có dự án được duyệt.
Các dự án phải được thẩm định trước khi đầu tư và phải có chủ đầu tư cấp huyện hoặc cấp xã:
- Các dự án khi thực hiện phải thông qua huyện và thông báo cho Hội đồng nhân dân, UBND xã để triển khai.
- Xã phải có cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm theo dõi giao thông vận tải.
Trong quản lý thực hiện các dự án xây dựng giao thông nông thôn cần phải quản lý chất lượng và tổ chức nghiệm thu bàn giao quản lý và sửa chữa cơng trình sau này. Cơng trình thi cơng xong phải nghiệm thu về khối lượng, chất lượng, giá trị và bàn giao đưa vào sử dụng, quản lý bảo dưỡng theo nguyên tắc sau:
- Đối với đường huyện: Việc nghiệm thu thực hiện theo điều lệ xây dựng cơ bản hiện hành. Phịng giao thơng huyện có trách nhiệm quản lý và sửa chữa hàng năm đối với từng tuyến đường. Có thể tổ chức giao từng đoạn tuyến cho các xã sử dụng quản lý, sửa chữa có hướng dẫn nghiệp vụ hàng năm.
- Đối với đường xã và thôn: Ủy ban nhân dân xã tổ chức nghiệm thu, tổ chức giao từng đoạn tuyến cho các thôn, ban quản lý, sửa chữa hàng năm. Giao thông nông
thôn là một bộ phận không thể tách rời của hệ thống giao thơng vận tải của tồn quốc, đồng thời nó mang đặc thù riêng về mặt tổ chức xây dựng và quản lý. Do đó, xã cần cứu thiết lập một hệ thống tổ chức và các biện pháp quản lý phù hợp từ mạng lưới giao thông trong xã cho đến huyện lộ, tỉnh lộ.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, cần theo dõi và bổ sung để phù hợp với điều kiện cụ thể của toàn xã và của từng thời kỳ phát triển để nhất quán với quy hoạch tổng thể về kết cấu hạ tầng của tồn xã.
3.2.3. Giải pháp chính sách phát triển cơ sở hạ tầng GTNT
3.2.3.1. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và kỹ thuật
Một trong những nguyên nhân làm cho đầu tư vào cơ sở hạ tầng giao thơng hiệu quả chưa cao đó là do đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật. Hầu hết các cán bộ quản lý vốn đầu tư phát triển kinh tế nơng thơn nói chung và quản lý các dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn nói riêng cịn yếu kém. Đội ngũ này khơng có kinh nghiệm kiến thức chun mơn, hay nếu có thì rấy hạn chế, trình độ học vấn thấp nên gây ra lãng phí, thất thốt lớn trong cơng cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn như tham ô tiền đầu tư xây dựng cơ bản, tăng tiền vật liệu hay mua vật tư kém chất lượng... Với những thực trạng trên, trong những năm tới để quá trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở nơng thơn hiệu quả xã Sơn Hải cần phải có chính sách đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý trên địa bàn xã: Có chính sách đào tạo đội ngũ lãnh đạo kế cận bằng việc cử các cán bộ trẻ đi học, bồi dưỡng kiến thức và thực thi khuyến khích con em địa phương học tập tại các trường đại học, cao đẳng về phục vụ quê hương.
3.2.3.2. Áp dụng các tiến bộ ký thuật vào xây dựng cơ sở hạ tầng GTNT
Giao thông nông thôn muốn phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó phát triển các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn là vấn đề then chốt. Hiện nay, việc nhanh chóng phổ cập tiến bộ KHKT vào sản xuất và xây dựng giao thông, đặc biệt là xây dựng sở hạ tầng giao thông nơng thơn là con đường có hiệu quả đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu và hiện đại hóa kinh tế nơng thơn.
Thực tế, trên địa bàn giao thông nông thôn xã Sơn Hải, các phương tiện thiết bị xây dựng rất lạc hậu do đó là một lý do làm cho các tuyến đường nơng thơn nhanh chóng xuống cấp, tuổi thọ cơng trình thấp...Với u cầu tăng mức đầu tư phổ cập
khoa học kỹ thuật vào xây dựng các cơng trình giao thơn nơng thơn, cần phải thực hiện ngay một số chế độ cụ thể nhằm khuyến khích mạnh mẽ các cán bộ khoa học cơng nghệ về cơng tác tại huyện, xã.
Tích cực đưa khoa học kỹ thuật, vật liệu mới, sử dụng vật liệu tại chỗ, công nghệ thi công đơn giản, dễ thực hiện để đông đảo nhân dân tự quản lý tự làm có hướng dẫn về kỹ thuật.
Bên cạnh đó, ban quản lý dự án cần triển khai cơng tác giải phóng mặt bằng phải thực hiện nhanh chóng, đền bù thỏa đáng cho người dân, tránh tình trạng đền bù khơng thỏa đáng người dân khơng chịu di dời, gây trì trễ, ảnh hưởng đến tiến độ cơng trình.