1.3. Lý luận về hoạt động dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trƣờng
1.3.2. Mục tiêu dạy học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non như sau:
Trong chƣơng trình giáo dục mầm non
Nghe và hiểu
• Nghe hiểu các từ, câu.
• Nghe hiểu trong giao tiếp hàng ngày.
• Nghe hiểu các câu chuyện,....
Nói
Trong chỉ số EDI
Nghe và hiểu
• Lắng nghe bằng tiếng Việt.
• Hiểu ngay lập tức những gì người khác nói.
• Từ vựng và ngữ điệu.
• Thể hiện nhu cầu bản thân. • Hỏi và trả lời câu hỏi
• Kể lại một sự kiện.
• Kể lại một câu chuyện đã nghe. • Đóng vai nhân vật Đọc và viết • Nhận diện mặt chữ cái. • Sao chép chữ cái . • Biết sử dụng các dụng cụ viết. • Từ vựng và ngữ điệu. • Thể hiện nhu cầu bản thân. • Hỏi và trả lời câu hỏi. • Kể lại một sự kiện.
• Kể lại một câu chuyện đã nghe. • Đóng vai nhân vật. Đọc và viết • Nhận diện mặt chữ cái. • Sao chép các chữ cái. • Thích đọc - tò mò về ý nghĩa của các chữ in. • Cố gắng sử dụng các dụng cụ viết. • Viết từ trái sang phải.
• Thích viết (khơng có hướng dẫn của giáo viên).
• Tự viết tên mình. • Kể chuyện theo tranh.
• Biết cách sử dụng sách (như lật giở trang sách)
Theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 3-36 tháng như sau:
- Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.
- Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ. - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.
- Có khả năng cảm nhận vần điệu. [Theo nguồn giaovienmamnon.vn]
Từ việc nắm được mục tiêu giáo dục phát triển triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng, nhà quản lý sẽ xây dựng được các kế hoạch quản lý được mục