6. Kết cấu đề tài
3.2. Quan điểm phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Công
nghệ số Thiên Quang
3.2.1. Phát triển văn hóa doanh nghiệp dựa trên yếu tố lấy con người làm gốc
Con người ở đây là cả ban lãnh đạo công ty cùng với CBCNV là người trực tiếp tạo nên và phát triển VHDN. Cũng vì vậy, VHDN lấy việc nâng cao chất lượng toàn diện của con người làm trung tâm giúp nâng cao trình độ quản lý của cơng ty, từ đó giúp cho các quan niệm giá trị đi sâu vào các tầng chế độ và giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tạo điều kiện để CBCNV hiểu rõ về VHDN của công ty, không bị hiểu sai, lệch lạc dẫn đến làm sai.
- Công ty cần phối hợp việc đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ nhân lực để nâng cao chất lượng nhân lực. Thường xuyên kiểm tra trình độ chun mơn của nhân lực có thể đánh giá chính xác năng lực chun mơn của họ. Từ đó có phương hướng đào tạo, bồi dưỡng tay nghề và trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhân lực.
- Công ty cần có chế độ khen thưởng, biểu dương kịp thời bằng vật chất và động viên về mặt tinh thần để họ có ý thức làm việc trong các cơng việc tiếp theo.
- Cơng ty cần cải thiện khơng khí, mơi trường cảnh quan làm việc của nhân lực và tạo bầu khơng khí làm việc thoải mái.
VHDN lấy con nguời làm gốc, sẽ giúp cho suy nghĩ, hành động của nhân viên hướng tới cơng ty, có sự tin tưởng về chiến lược, đường lối lãnh đạo của cơng ty và loại bỏ những thói quen xấu, suy nghĩ tiêu cực.
3.2.2. Phát triển văn hóa doanh nghiệp trên cơ sở coi văn hóa là tài sản vơ hình khơng thể thay thế
Cũng như các yếu tố quan trọng khác của công ty như cơ sở vật chất, thương hiệu, công nghệ, ..… đối với Công ty cổ phần công nghệ số Thiên
77
Quang VHDN là một yếu tố vô cùng quan trọng là nguồn tài sản vơ hình tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây là giá trị bền vững mang bản sắc riêng của cơng ty. Chỉ có VHDN mới tạo nên được tinh thần đoàn kết, sự thân thiện, thoải mái, sựu gắn bó của thành viên doanh nghiệp với nhau, tạo nên giá trị truyền thống bền vững cho doanh nghiệp.
3.2.3. Phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty
Phát triển văn hóa doanh nghiệp tạo nên những nét khác biệt riêng cho cơng ty, cũng chính vì vậy để tạo nên điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.
Tất cả phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp của mình. Cần phải coi nhu cầu thị trường là điểm sản sinh và điểm xuất phát của văn hóa doanh nghiệp. Như vậy công ty mới nâng cao được chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tạo ra năng lực cạnh tranh cho công ty trên thị trường.
3.2.4. Phát triển văn hóa doanh nghiệp dựa trên tiếp thu văn hóa doanh nghiệp và các giá trị văn hóa truyền thống
Hình thành VHDN là một q trình lâu dài, cơng ty khơng thể ngay lập tức có thể thay đổi được, chính vì vậy cái cốt lõi của bản sắc văn hóa doanh nghiệp Việt Nam nằm ở hệ giá trị văn hóa dân tộc, chính vì vậy phát triển phải đảm bảo không quá đột ngột, bị sai lệnh nếu không dựa trên các yếu tố nền tảng truyền thống.
Công ty cổ phần Công nghệ số Thiên Quang cũng hướng tới xây dựng trên nền tảng các giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc, khơng áp dụng một cách máy móc, dập khn mà biết lựa chọn. Phát huy bản sắc văn hố truyền thống mang tính chất đặc thù, bản sắc của doanh nghiệp Việt Nam như: sự đoàn kết, tinh thần dân tộc mạnh mẽ, ý chí vươn lên rõ rệt, đức tính chịu khó, chấp nhận hy sinh quyền lợi riêng cho mục tiêu chung, sự trung thành, tinh thần năng động, sáng tạo, … Ngồi ra cịn cần tn thủ, phát huy những giá trị văn hóa
78
dân tộc về đạo đức kinh doanh như: sự minh bạch, trách nhiệm xã hội, trách nhiệm môi trường, …
Bên cạnh đó cơng ty cũng kết hợp tiếp thu các tinh thần nhân loại tại các nền văn hóa khác nhau, khơng tách rời với văn hóa đân tộc mà dựa vào, hỗ trợ, bù trừ cho nhau.
3.2.5. Phát huy vai trò của lãnh đạo trong phát triển văn hóa doanh nghiệp
Nhà lãnh đạo là người có vai trị tham gia và quyết định về VHDN vô cùng quan trọng, vậy nên phát phát huy được hết vai trò của nhà lãnh đạo. Trước hết, nhà lãnh đạo cần phải nắm được tiến trình và tầm quan trọng của văn hóa odanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.,
Khơng ngừng đổi mới phong cách lãnh đạo nhằm hướng tới thể hiện tài năng, chí hướng, trình độ của nhà lãnh đạo, nâng cao đạo đức, phẩm chất người lãnh đạo quản lý, ln nỗ lực làm việc vì sự phát triển của cơng ty, của xã hội. Ngồi ra, phải quan tâm đến nhân viên phát huy vai trò của người đứng đầu, trao đổi cụ thể với nhân viên.
Hoàn thiện việc nâng cao năng lực và trách nhiệm lãnh đạo, quản lý. Khả năng hoạch định, tổ chức, điều hành, phối hợp và kiểm tra trong bộ máy doanh nghiệp, đưa ra các phương án lựa chọn, đánh giá phương án tối ưu và có các quyết định đúng đắn.