Cấu trỳc của hứngthỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo hứng thú học tập cho học sinh yếu kém trong quá trình dạy học phần phi kim hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 27)

1.3. Hứngthỳ và hứngthỳ họctập

1.3.3. Cấu trỳc của hứngthỳ

Phõn tớch cấu trỳc của hứng thỳ, tiến sĩ tõm lý học N. G. Marụzụva đó đưa ra 3 yếu tố, đặc trưng cho hứng thỳ [14]:

+ Cú xỳc cảm sõu sắc, đỳng đắn với đối tượng gõy ra hứng thỳ. + Cỏ nhõn nhận thức được đối tượng đó gõy ra hứng thỳ. + Cú hành động vươn tới chiếm lĩnh đối tượng.

Ba thành tố trờn cú liờn quan chặt chẽ với nhau trong hứng thỳ của cỏ nhõn, tương tỏc lẫn nhau. Trong cấu trỳc hứng thỳ, sự tồn tại của từng mặt riờng lẻ khụng cú ý nghĩa đối với hứng thỳ, khụng núi lờn mức độ của hứng thỳ. Ở mỗi giai đoạn phỏt triển khỏc nhau của hứng thỳ, mỗi thành tố đú cú thể nổi lờn mạnh hay yếu, ớt hay nhiều.

Xỳc cảm là yếu tố khụng thể thiếu được trong hứng thỳ của cỏ nhõn. Nhưng nếu chỉ dừng ở mức độ xỳc cảm với đối tượng thỡ chưa phải là hứng thỳ. Nếu chỉ núi đến mặt nhận thức thỡ mới là sự hiểu biết của con người với đối tượng. Cũn khi núi đến mặt hành động là chỉ đề cập đến hỡnh thức biểu hiện bờn ngoài, khụng thấy được xỳc cảm, tỡnh cảm của họ với đối tượng đú.

Bất kỳ hứng thỳ nào cũng là thỏi độ xỳc cảm tớch cực của chủ thể với đối tượng, đú là sự thớch thỳ với bản thõn đối tượng; cũn nhận thức là tiền đề cho việc hỡnh thành xỳc cảm. Khi cỏ nhõn cú xỳc cảm thực sự với đối tượng muốn chiếm lĩnh, cú niềm vui tỡm hiểu và nhận thức đối tượng thỡ họ mới tớch cực hành động. Do đú, hứng thỳ phải là sự kết hợp giữa xỳc cảm, nhận thức và hành động tớch cực, nghĩa là cú sự kết hợp giữa sự hiểu biết về đối tượng với sự thớch thỳ và tớnh tớch cực hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng.

1.3.4. Phõn loại hứng thỳ

- Hứng thỳ vật chất là loại hứng thỳ biểu hiện thành nguyện vọng như muốn cú chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp...

- Hứng thỳ nhận thức là hứng thỳ dưới hỡnh thức học tập như: Hứng thỳ vật lý học, hứng thỳ húa học, hứng thỳ tõm lý học...

- Hứng thỳ lao động nghề nghiệp là hứng thỳ một ngành nghề cụ thể: hứng thỳ nghề GV, nghề cụng an, nghề bỏc sĩ...

- Hứng thỳ xó hội - chớnh trị là hứng thỳ một lĩnh vực hoạt động chớnh trị. - Hứng thỳ thẩm mĩ là hứng thỳ về cỏi hay, cỏi đẹp như văn học, phim ảnh, õm nhạc,...

1.3.5. Bản chất của việc gõy hứng thỳ trong dạy học

- Hứng thỳ là kết quả của sự hỡnh thành và phỏt triển cỏ nhõn - Hứng thỳ cú liờn quan mật thiết với nhu cầu

- Hứng thỳ nhận thức là động cơ của hoạt động học tập - Hứng thỳ là một phương tiện dạy học

- Hứng thỳ trong dạy học là quỏ trỡnh tỏc động từ phớa GV và mụi trường học tập vào HS, khiến cỏc em chỳ ý, tập trung vào nội dung học tập

1.3.6. Cỏc quy luật của việc gõy hứng thỳ trong dạy học

- Sự hứng thỳ phụ thuộc vào khả năng tiếp thu và những đặc điểm riờng của

mỗi HS

- Quỏ trỡnh hứng thỳ của HS phụ thuộc vào cỏc điều kiện trong đú quỏ trỡnh diễn ra

- Quỏ trỡnh hứng thỳ của HS gắn liền với nhu cầu cỏ nhõn và động cơ học tập - Thỏa món hứng thỳ khụng đạt đến trạng thỏi bóo hũa

1.3.7. Tỏc dụng của việc gõy hứng thỳ trong dạy học húa học

- Là yếu tố cần thiết cho sự phỏt triển nhõn cỏch, tri thức và nhận thức của HS. - Làm chỗ dựa cho sự ghi nhớ, cho phộp HS duy trỡ sự chỳ ý thường xuyờn và cao độ vào kiến thức bài học.

- Làm cho hoạt động học trở nờn hấp dẫn hơn vỡ cỏc em được duy trỡ trạng thỏi tỉnh tỏo của cơ thể, giỳp HS phấn chấn vui tươi, học tập lõu mệt mỏi.

- Ảnh hưởng đến tớnh chất, cường độ, diễn biến, kết quả của dạy và học giỳp cho hiệu quả của hoạt động này được nõng cao.

- Tạo ra và duy trỡ tớnh tớch cực nhận thức, tớch cực hoạt động tiếp thu, tỡm hiểu kiến thức.

- Giỳp điều khiển hoạt động định hướng vỡ chớnh cảm xỳc hứng thỳ tham gia điều khiển tri giỏc và tư duy.

- Đúng vai trũ trung tõm, tạo cơ sở, động cơ trong cỏc hoạt động nghiờn cứu và sỏng tạo.

- Gúp phần quan trọng trong sự phỏt triển kĩ năng, kĩ xảo và trớ tuệ của HS, làm cho hiệu quả của hoạt động học tập được nõng cao.

1.3.8. Cỏc nhúm biện phỏp gõy hứng thỳ trong dạy học húa học 1.3.8.1. Gõy hứng thỳ bằng cỏch sử dụng phương tiện dạy học 1.3.8.1. Gõy hứng thỳ bằng cỏch sử dụng phương tiện dạy học

- Gõy hứng thỳ bằng cỏch sử dụng thớ nghiệm húa học kớch thớch tư duy. - Gõy hứng thỳ bằng cỏch khai thỏc, sử dụng phần mềm húa học.

- Gõy hứng thỳ bằng cỏch sử dụng trỡnh diễn đa phương tiện.

- Gõy hứng thỳ bằng việc sử dụng những đoạn phim hay về húa học.

- Gõy hứng thỳ bằng cỏch khai thỏc những tiện ớch của mỏy vi tớnh và internet.

- Gõy hứng thỳ bằng cỏch sử dụng sơ đồ, hỡnh vẽ, tranh ảnh.

Trong quỏ trỡnh dạy học húa học, cỏc PTTQ, cỏc phương tiện kĩ thuật dạy học và thớ nghiệm nhà trường đều đúng vai trũ to lớn như:

- Cung cấp cho HS những kiến thức đầy đủ, rừ ràng, chớnh xỏc, sõu sắc. - Làm sinh động nội dung học tập, nõng cao hứng thỳ học tập húa học, nõng cao lũng tin của HS vào khoa học;

- Phỏt triển năng lực nhận thức, đặc biệt là năng lực quan sỏt, năng lực tư duy của HS. Làm thay đổi phong cỏch tư duy và hành động của HS.

- Tăng năng suất lao động của GV.

Như vậy, việc sử dụng phương tiện dạy học vào trong quỏ trỡnh giảng dạy khụng những cú tỏc dụng gõy hứng thỳ cho HS mà cũn gúp phần nõng cao năng lực chuyờn mụn của người GV. Việc sử dụng phương tiện trong giảng dạy húa học thường xuyờn gúp phần nõng cao chất lượng quỏ trỡnh dạy học và giỳp cho HS thờm yờu thớch mụn húa học.

Húa học là khoa học thực nghiệm. Chớnh vỡ vậy, việc sử dụng phương tiện dạy học là điều rất cần thiết. ễng bà ta thường núi: “Trăm nghe khụng bằng mắt thấy, trăm thấy khụng bằng tay làm”. Thật sự, khi HS được trực tiếp “mắt thấy, tay

làm” thỡ cỏc em sẽ hoàn toàn cảm thấy tin tưởng, hứng thỳ và yờu thớch mụn học hơn.

Hiện nay, việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trong dạy học húa học đang phổ biến rộng rói và cú nhiều ứng dụng vụ cựng quan trọng. Người GV húa học nờn làm quen và khai thỏc cỏc thiết bị, phần mền vào trong quỏ trỡnh dạy học để cho tiết học thờm sinh động, tăng phần gõy hứng thỳ cho cỏc em HS.

1.3.8.2. Gõy hứng thỳ khi khai thỏc cỏc thủ phỏp về tõm lý

- Gõy hứng thỳ bằng thơ về húa học.

- Gõy hứng thỳ bằng cỏch khai thỏc những mẩu chuyện vui. - Gõy hứng thỳ bằng những lời dẫn bài lý thỳ.

- Gõy hứng thỳ khi xõy dựng tỡnh cảm tốt đẹp thầy - trũ.

Hoạt động dạy học khụng chỉ đơn thuần là hoạt động khoa học hay hoạt động nghệ thuật mà chỳng cũn mang bản chất khoa học cụng nghệ kết hợp với nghệ thuật của người GV. Trong cấu trỳc của PPDH, thủ phỏp nghệ thuật được xem là tầng cao nhất. Người GV cú thể khai thỏc thủ phỏp ngụn ngữ hoặc thủ phỏp hành vi để giỳp HS hứng thỳ với nội dung mụn học.

- Về thủ phỏp hành vi: trong quỏ trỡnh dạy học, người GV cú thể kết hợp sử dụng giao tiếp phi ngụn ngữ; xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trũ; khai thỏc những thớ nghiệm vui đơn giản…

- Về thủ phỏp ngụn ngữ: trước hết, người GV nờn luyện tập sao cho giọng núi trở nờn truyền cảm, khai thỏc cỏc đặc tớnh õm thanh và vốn từ. Sau đú, cần sưu tầm những cỏch dẫn bài hấp dẫn, những cõu chuyện vui, những cõu núi hài hước, những bài thơ ngắn liờn quan đến nội dung bài học giỳp gõy sự hứng thỳ cho HS.

Tuy nhiờn, khụng phải khi nào sử dụng thủ phỏp tõm lý cũng cú thể đem lại kết quả cao. Chớnh vỡ vậy, người GV cần khộo lộo vận dụng vào từng thủ phỏp tõm lý khỏc nhau vào trong từng nội dung cụ thể, khụng lạm dụng dễ gõy phản tỏc dụng làm HS cảm thấy vụ duyờn, nhàm chỏn.

1.3.9. Gõy hứng thỳ bằng việc khai thỏc cỏc nguồn kiến thức về húa học

- Gõy hứng thỳ bằng việc khai thỏc những thụng tin mới lạ về húa học. - Gõy hứng thỳ bằng việc giới thiệu những kiến thức lịch sử của húa học. - Gõy hứng thỳ bằng việc gắn kiến thức bài giảng với thực tế cuộc sống.

- Gõy hứng thỳ bằng việc khai thỏc những điều mang tớnh bớ ẩn, bớ mật. - Gõy hứng thỳ bằng việc giới thiệu những giai thoại và những cõu chuyện. Khi khai thỏc cỏc nguồn kiến thức về húa học để gõy hứng thỳ cho HS, GV cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Tớnh chất mới của nội dung kiến thức cần cung cấp

- Những điều bớ ẩn, thần bớ cú liờn quan đến kiến thức bài học - Sự đổi mới kiến thức trờn nền tảng kiến thức sẵn cú của HS - Tớnh lịch sử của nội dung kiến thức đang đề cập

- Những thành tựu hiện đại của khoa học liờn quan đến nội dung kiến thức đang đề cập

- í nghĩa thực tế của nội dung kiến thức đang đề cập - Truyền đạt những cỏch nhỡn mới cho HS

- Giỳp HS tự tỡm tri thức mới cho mỡnh

- Tạo điều kiện để HS cú dịp chia sẻ kiến thức mới của mỡnh với thầy cụ, bố bạn. - Khai thỏc những thớ nghiệm bất ngờ, lý thỳ.

1.3.10. Gõy hứng thỳ bằng việc sử dụng đa dạng cỏc phương phỏp dạy học

- Gõy hứng thỳ bằng việc sử dụng cỏc phương phỏp kớch thớch tư duy HS. - Gõy hứng thỳ bằng việc phối hợp cỏc phương phỏp dạy học.

- Gõy hứng thỳ bằng việc liờn hệ húa học với cỏc mụn học khỏc. - Gõy hứng thỳ bằng cỏch cho HS tự khỏm phỏ về húa học.

Trong quỏ trỡnh dạy học mụn húa học, người GV cần khai thỏc cỏc ưu điểm, hạn chế những nhược điểm của mỗi phương phỏp và kết hợp nhiều phương phỏp với nhau để đạt hiệu quả cao. GV nờn thường xuyờn thay đổi cỏc phương phỏp cho phự hợp với nội dung cần truyền đạt để giỳp cho HS hứng thỳ trong quỏ trỡnh tiếp nhận tri thức. Trỏnh để cho cỏc em bị rơi vào tõm trạng nhàm chỏn, khụng khớ lớp học nặng nề, giảm sỳt khả năng tiếp nhận tri thức.

1.3.11. Gõy hứng thỳ bằng cỏch tổ chức cỏc hoạt động dạy học

- Gõy hứng thỳ bằng cỏch tổ chức hoạt động ngoại khúa. - Gõy hứng thỳ bằng cỏch tổ chức thi “Đố vui húa học”. - Gõy hứng thỳ bằng cỏch tổ chức trũ chơi dạy học.

GV là người tổ chức hoạt động cho mỗi cỏ nhõn và tập thể trong những điều kiện sư phạm khỏc nhau, vừa là hạt nhõn để gắn kết cỏc HS thành một tập thể, vừa là người tuyờn truyền và liờn kết, phối hợp với cỏc lực lượng giỏo dục. Chớnh vỡ vậy, năng lực tổ chức hoạt động dạy học đúng phần quan trọng trong nhúm năng lực của người GV.

Túm lại, cú nhiều biện phỏp giỳp gõy hứng thỳ cho HS trong quỏ trỡnh dạy học. Mỗi một nhúm biện phỏp đều cú những tỏc dụng, đặc điểm vận dụng riờng. Chớnh vỡ vậy, người GV cần lựa chọn, kết hợp nhiều biện phỏp với nhau để việc gõy hứng thỳ cho HS đạt hiệu quả cao.

1.4. HS yếu kộm

1.4.1. Đặc điểm tõm sinh lý đặc trưng của HS yếu kộm [22], [24]

+ Về nhận thức: cỏc em rất hay quờn, khối lượng ghi nhớ cỏc thuộc tớnh và quỏ trỡnh ghi nhớ đều cú chỉ số thấp hơn so với tuổi. Trớ nhớ mỏy múc khỏ phỏt triển nờn HS thường hay học vẹt, khụng cú khả năng vận dụng kiến thức.

+ Tư duy: chỉ đạt ở mức trực quan - hỡnh ảnh. Kiến thức thu được dễ dàng nhất trờn cơ sở vật thể cụ thể hoặc hỡnh ảnh cỏc sự vật. Trỡnh độ tư duy, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới cũn hạn chế.

+ Khả năng suy nghĩ: HS lười suy nghĩ, cũn phụ thuộc, trụng chờ GV giải giỳp.

+ Khả năng tớnh toỏn: yếu cỏc kĩ năng tớnh toỏn cơ bản, vận dụng cụng thức tớnh toỏn kộm linh hoạt.

+ Khả năng phõn tớch tổng hợp, so sỏnh cũn hạn chế, chưa mạnh dạn trong học tập do chưa hiểu sõu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin.

+ Chưa tự giỏc trong học tập, chưa cú động cơ học tập. Khả năng tự điều chỉnh hành vi, lập chương trỡnh hành động, hoạch định cụng việc kộm. Khi làm việc, cỏc em nhanh chúng mệt mỏi, khả năng chỳ ý tập trung vào bài giảng khụng bền.

+ Đặc điểm nổi bật là cỏc em rất thớch được khen nhưng lại rất hay nản chớ khi gặp khú khăn và “phản ứng” ra mặt như khụng nhỡn lờn bảng, khụng nhỡn vào bài để nghe giảng lại…. Xu hướng của những HS này là thớch lặp lại những gỡ đó biết, đó làm quen, hoặc những cỏi đó cú khuụn mẫu sẵn…

1.4.2. Chỉ số IQ và mối quan hệ với khả năng học tập của HS 1.4.2.1. Chỉ số IQ [24] 1.4.2.1. Chỉ số IQ [24]

Chỉ số thụng minh, hay IQ (viết tắt của intelligence quotient trong tiếng Anh), là một khỏi niệm được nhà khoa học người Anh Francis Galton đưa ra trong cuốn sỏch Hereditary Genius xuất bản vào cuối thế kỷ 19. Sau đú, nú được học trũ của ụng là J.Cattell và nhà tõm lý học người Phỏp Alfred Binet phỏt triển bằng việc thảo ra những bài trắc nghiệm để kiểm tra năng lực trớ tuệ của trẻ khi đi học. Binet nhận thấy rằng cú mối liờn hệ giữa khả năng học của một HS với kết quả bài trắc nghiệm của ụng. Sau đú khụng lõu, nhà tõm lý học người Mỹ Giỏo sư Lewis Terman (Giảng viờn trường đại học Standford) đó phỏt triển bài trắc nghiệm gồm những cõu phức tạp hơn để dựng cho người trưởng thành và đặt tờn là bài trắc nghiệm chỉ số thụng minh Stanford-Binet.

Ban đầu IQ được tớnh là thương số giữa tuổi trớ tuệ và tuổi thực tế nhõn với 100, tuy nhiờn cỏch tớch này nhanh chúng bộc lộ những khuyết điểm nờn được phỏt triển thành cỏc cỏch tớnh phổ biến theo độ lệch chuẩn 15, 16, 24. Trung bỡnh chỉ số IQ trong một đời người hầu như khụng tăng hay giảm. Tuy nhiờn vẫn cú một ớt người trải qua những sự thay đổi rất lớn. Vớ dụ như trong một số tài liệu, một số chứng bệnh ảnh hưởng học tập cú thể ảnh hưởng gõy giảm chỉ số IQ rất lớn (Shaywitz, 1995).

Dưới đõy là bảng giải thớch ý nghĩa từng nhúm điểm IQ. Bảng 1.1: Giải thớch cỏc loại IQ

Khoảng điểm IQ Mụ tả ý nghĩa Tỷ lệ % trong dõn số

40 - 55 Rất kộm 0.13%

55 - 70 Chậm phỏt triển tõm thần 2,14%

70 - 85 Kộm thụng minh 13,59%

85 - 115 Trớ tuệ bỡnh thường 68,26%

115 - 130 Thụng minh 13,59%

130 - 145 Trớ thụng minh cao (cú tài) 2,14%

145 - 160 Thiờn tài 0,13%

1.4.2.2. Mối quan hệ IQ và khả năng học tập của HS

tớch học tập. Núi cỏch khỏc, IQ đạt được ở một độ tuổi nhất định cú thể dự bỏo thành tớch học ở độ tuổi sau (Venon, 1947, Mackintosh, Mỏcie-Taylor, 1986).

Chỉ số IQ thường được cho là cú liờn quan đến sự thành cụng trong học tập, trong cụng việc, trong xó hội. Những nghiờn cứu gần đõy cho thấy cú sự liờn quan giữa IQ và sức khỏe, tuổi thọ (những người thụng minh thường cú nhiều kiến thức hơn trong việc chăm súc bản thõn) và cả số lượng từ mà người đú sử dụng.

Những yếu tố cú ảnh hưởng đến kết quả học tập và cũng là yếu tố phỏt huy năng lực trớ tuệ đú là khả năng chỳ ý, ghi nhớ và tốc độ phản xạ. Nếu một người cú chỉ số IQ cao cộng thờm khả năng chỳ ý, ghi nhớ tốt, tốc độ phản xạ nhanh thỡ mọi cụng việc đều trở thành đơn giản. Điều này cú nghĩa là năng lực trớ tuệ cú mối tương quan nhất định với cỏc chỉ số sinh học (khả năng chỳ ý, trớ nhớ, thời gian phản xạ cảm giỏc - vận động). Hơn nữa, trong cuộc sống mọi hoạt động của con người (từ việc ăn uống, đọc bỏo, xem phim cho đến việc học tập, lao động sản xuất...) đều phải cú sự tập trung chỳ ý mới cú được hiệu suất của cụng việc. Độ tập trung chỳ ý là một trong số những điều kiện thiết yếu để nõng cao hiệu quả hoạt động của con người.

Qua phõn tớch người ta thấy người cú IQ cao cú thể đọc nhiều hơn những người cú IQ thấp, đồng thời họ cú thể lưu giữ nhiều hơn những thứ mà họ đọc được. Họ cũng cú khả năng tốt hơn trong việc tổ chức thụng tin. Núi cỏch khỏc, sự đa dạng trong việc thể hiện và lưu giữ kiến thức cú thể gúp phần vào mối quan hệ thuận lợi giữa kiến thức và IQ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo hứng thú học tập cho học sinh yếu kém trong quá trình dạy học phần phi kim hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)