1.5. Thực trạng việc gõy hứngthỳ trong dạyhọc húahọ cở trường phổthụng
1.5.3. Kếtquả điều tra
- Đối với cỏc cõu hỏi lấy ý kiến GV về nguyờn nhõn, biểu hiện của HS yếu kộm; ý kiến HS về cảm nhận chung của HS đối với mụn Húa, người trả lời cú thể chọn nhiều đỏp ỏn. Đối với cỏc cõu hỏi ý kiến HS về hoạt động học tập của bản thõn, người trả lời chỉ chọn 1 đỏp ỏn.
- Tỉ lệ phần trăm được tớnh theo cụng thức: Tỉ lệ phần trăm = số ý kiến x i tổng số ý kiến 1.5.3.2. í kiến GV a/ Nguyờn nhõn HS yếu kộm. Bảng 1.2: Nguyờn nhõn HS yếu kộm
Nguyờn nhõn HS yếu kộm Số ý kiến Tỉ lệ % TT
HS lười học, thỏi độ thờ ơ trong học tập 14 46.67 1
Hổng kiến thức cơ bản húa học từ cấp 2 11 36.67 2
Sức khỏe yếu, bệnh tật, nhận thức kộm 3 10.00 3
Gia đỡnh khú khăn, khụng cú thời gian dành cho học tập
2 6.66 4
Qua cỏc ý kiến của GV ta thấy nguyờn nhõn chớnh dẫn đến HS yếu kộm là do HS lười học, thỏi độ thờ ơ trong học tập tiếp đến là hổng kiến thức cơ bản húa học từ cấp 2.
b/ Biểu hiện của HS yếu kộm
Bảng 1.3: Biểu hiện của HS yếu kộm
Cỏc biểu hiện của HS yếu kộm í kiến Tỉ lệ % TT
Tiếp thu kiến thức, hỡnh thành kĩ năng chậm 8 16.33 4
Lỳng tỳng trong cỏch diễn giải ngụn ngữ húa học 7 14.29 5
Thỏi độ học tập khụng tớch cực, ngại cố gắng, thiếu tự tin 13 26.53 1
Kết quả học tập thường xuyờn dưới trung bỡnh 11 22.45 2
Qua kết quả thu được ta nhận thấy biểu hiện chớnh của HS yếu kộm là thỏi độ học tập khụng tớch cực và kết quả học tập thường xuyờn dưới trung bỡnh.
1.5.3.3. í kiến của HS
a/ Cảm nhận chung của HS về mụn húa học
Bảng 1.4: Tỉ lệ % ý kiến của HS về mụn húa học
Cảm nhận của HS về mụn húa học Số ý kiến Tỉ lệ % TT
Mụn học quỏ khú, em khụng hiểu 76 26.86 2
GV giảng bài khụng hấp dẫn, khụng liờn hệ thực tế 39 13.78 4
Mất kiến thức cơ bản về Húa học, khụng cú hứng
thỳ học 125 44.17 1
Khụng nằm trong số mụn thi đại học của em 43 15.19 3
Phần lớn cỏc em cho rằng mất kiến thức căn bản Húa học là lớ do chớnh khiến khụng hứng thỳ học, dẫn tới lơ là, học kộm. Ngoài ra, lớ do khỏc là do nội dung mụn học quỏ khú, HS khụng hiểu và cuối cựng là lớ do GV giảng bài khụng hấp dẫn khụng liờn hệ thực tế. Như vậy nguyờn nhõn chớnh là do HS bị hổng kiến thức từ THCS do đú để HS học tập tốt mụn học là điều khụng dễ dàng.
b/ Hoạt động học tập của HS
Bảng 1.5: Tỉ lệ % phản ỏnh mức độ hoạt động học tập của HS
Hoạt động HS Mức độ (%)
TX BT Khụng TX
Trờn lớp chỳ ý nghe giảng, phỏt biểu ý kiến 12.4 48.5 39.1
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp 24.2 62.4 13.4
Tớch cực làm bài tập, hoàn thành nhiệm vụ GV 19.4 44.6 36.00
Đọc thờm sỏch tham khảo húa học 17.6 30.3 52.1
(TX: Thường xuyờn, BT: Bỡnh thường)
Nhận xột: Qua bảng phõn tớch số liệu trờn ta thấy hoạt động học tập của HS
chưa thật sự tớch cực. Cụ thể chỉ cú 14.3% HS trả lời là thường xuyờn chỳ ý nghe giảng, phỏt biểu ý kiến trong giờ học và 19.4 % HS tớch cực làm bài tập, hoàn thành nhiệm vụ GV đưa ra. Đa số cỏc em cú thỏi độ học tập bỡnh thường trờn lớp, cũn lại khụng thường xuyờn tớch cực hoạt động trong giờ học. Rừ ràng hoạt động học tập ở trờn lớp của HS cú vai trũ quyết định rất lớn tới kết quả học tập, sự lĩnh hội kiến
thức. HS chỉ thực sự chỳ ý nghe giảng mới cú thể tiếp thu cũng như hiểu nội dung bài.
1.5.3.4. Biểu hiện của HS yếu kộm
Dựa trờn cơ sở phõn tớch thực trạng HS yếu kộm lấy ý kiến của GV, chỳng tụi cú thể tổng kết một số biểu hiện chớnh của HS yếu kộm như sau:
(1) Thỏi độ học tập khụng tớch cực, ngại cố gắng. Thiếu tự tin (2) Kết quả học tập thường xuyờn dưới trung bỡnh
(3) Cú nhiều lỗ hổng kiến thức, kỹ năng
(4) Lỳng tỳng trong cỏch diễn giải ngụn ngữ húa học (5) Tiếp thu kiến thức, hỡnh thành kĩ năng chậm
1.5.3.5. Nguyờn nhõn yếu kộm
Khỏch quan:
Do quỏ trỡnh học tập ở cấp THCS. Ở cấp THCS, HS chỉ chỳ trọng học hai
mụn Toỏn và Văn vỡ đõy là hai mụn bắt buộc để thi lờn cấp THPT. Do đú, đa số HS và cả phụ huynh cũng như GV khụng chỳ trọng vào mụn học. Rất nhiều HS lớp 10 thỳ nhận rằng cỏc em khụng biết những kiến thức cơ bản của mụn Húa đó được học ở lớp 8 và lớp 9.
HS yếu kộm mụn Húa chủ yếu tập trung ở cỏc lớp ban xó hội (học nõng cao
cỏc mụn Toỏn, Văn, Anh), do cỏc em coi mụn Húa là mụn phụ, khụng chỳ trọng đầu tư học tập như cỏc mụn Toỏn, Văn, Anh.
Khỏc với cỏc mụn khỏc, mụn Húa học cú nhiều khỏi niệm trừu tượng, khú,
HS rỗng kiến thức cơ bản do đú tiếp thu kiến thức ngày càng khú khăn và thiếu hụt.
Sự quan tõm khụng đỳng mức của phụ huynh sẽ gõy nờn sự lơ là học tập
của cỏc em. Gia đỡnh gõy ỏp lực quỏ lớn hoặc chưa tạo điều kiện đỳng mức cho con em mỡnh học tập sẽ khiến cỏc em cảm thấy bị ỏp lực nặng nề hoặc khụng cú định hướng trong học tập và gõy đến yếu kộm.
Mụi trường lớp học cũng phần nào ảnh hưởng tới việc học tập của HS. Học
trong một lớp toàn bạn học kộm, phong trào thi đua học tập trong lớp khụng cao sẽ khiến cỏc em khụng cú hứng thỳ học tập, khụng cú ý chớ vươn lờn.
Hiện nay, ở một số trường phổ thụng, ban lónh đạo nhà trường thường cú
cú lớp bồi dưỡng HS giỏi nhưng khụng phải trường nào cũng cú lớp bổ tỳc HS yếu kộm.Khụng cú sự chỉ đạo sỏt sao của nhà trường GV sẽ khụng cú phương ỏn cụ thể.
Chương trỡnh học quỏ ụm đồm nhiều thứ và nặng nề, thiếu thực hành, cung
cấp kiến thức lớ thuyết là chớnh, nhiều HS khụng theo kịp chương trỡnh vỡ nặng kiến thức và nhiều mụn. Nội dung nhiều trong một tiết học nờn GV khú thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của HS vỡ sợ chỏy giỏo ỏn.
Chủ quan
Một số em lười học, thiếu sự chuẩn bị chu đỏo dụng cụ học tập dẫn tới
khụng nắm được cỏc kĩ năng cần thiết trong việc học và vận dụng vào việc giải quyết cỏc dạng bài tập Húa học.
Một số em thiếu tỡm tũi, sỏng tạo trong học tập, khụng cú sự phấn đấu
vươn lờn, cú thúi quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào GV, bạn bố hoặc xem lời giải sẵn trong sỏch giải một cỏch thụ động.
Phương phỏp dạy học chậm đổi mới: Nhiều GV chưa chỳ ý đến phương
phỏp dạy học đặc trưng của bộ mụn: khụng cú thớ nghiệm trờn lớp, bỏ giờ thực hành thớ nghiệm, phương tiện dạy học nghốo nàn, lạc hậu.
Việc kiểm tra, đỏnh giỏ chưa nghiờm tỳc, chưa cú tỏc dụng khớch lệ HS
trong học tập, thậm chớ cũn tạo điều kiện cho HS chõy lười.
Chưa tổ chức được cỏc buổi ngoại khúa, những hoạt động ngoài giờ lờn lớp
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Trong chương 1 chỳng tụi đó nghiờn cứu về cơ sở lớ luận của đề tài về: quỏ trỡnh dạy học, cỏc yếu tố giỳp nõng cao kết quả học tập của HS, hứng thỳ và hứng thỳ học tập.
Đó điều tra thực trạng việc gõy hứng thỳ trong quỏ trỡnh dạy học húa học ở trường phổ thụng tại tại trường THPT Việt Đức và THPT Trần Phỳ - Hoàn Kiếm - TP Hà Nội. Trờn cơ sở thực trạng chỳng tụi đó phõn tớch những nguyờn nhõn dẫn đến việc HS khụng cú hứng thỳ và đạt kết quả khụng cao trong học tập mụn Húa học.
Đõy chớnh là cơ sở để chỳng tụi đề xuất cỏc biện phỏp hứng thỳ học tập cho HS yếu kộm được thể hiện ở chương 2.
CHƯƠNG 2:MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH YẾU KẫMTRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM - HểA HỌC 11-THPT
2.1. Mục tiờu chương trỡnh húa học lớp 11 - THPT
2.1.1. Mục tiờu phần phi kim [6], [16], [19], [20] a) Về kiến thức
Học sinh trỡnh bày được: Vị trớ trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyờn tử, phõn tử, tớnh chất vật lớ (trạng thỏi, màu, mựi, tỉ khối, tớnh tan), tớnh chất hoỏ học, ứng dụng chớnh, trạng thỏi tự nhiờn, điều chế cỏc nguyờn tố phi kim: nitơ, photpho, cacbon, silic và cỏc hợp chất quan trọng của chỳng.
b) Về kĩ năng
- Học sinh rốn kĩ năng viết cỏc phương trỡnh hoỏ học dưới dạng phõn tử và
ion rỳt gọn minh hoạ cho tớnh chất hoỏ học của nitơ, photpho, cacbon, silic và cỏc hợp chất của chỳng.
- Học sinh dự đoỏn được tớnh chất hoỏ học cơ bản của nitơ, photpho,
cacbon, silic và hợp chất của chỳng dựa vào cấu tạo nguyờn tử, phõn tử của chỳng.
- Học sinh thực hiện được cỏc thớ nghiệm đơn giản, dễ làm để nghiờn cứu
tớnh chất của nitơ, photpho, cacbon, silic và hợp chất của chỳng.
- Học sinh giải được cỏc bài toỏn hoỏ học liờn quan tới kiến thức về nitơ,
photpho và cỏc hợp chất của chỳng.
c) Về giỏo dục thỏi độ tỡnh cảm
Giỏo dục cho học sinh lũng tin vào khoa học, tinh thần học tập nghiờm tỳc,
chủ động và sỏng tạo.
2.1.2. Cấu trỳc nội dung phần phi kim[16], [20]
Phần phi kim lớp 11chương trỡnh cơ bản nằm ở giữa chương trỡnh học kỡ 1 của lớp 11, sau khi học sinh đó được học cỏc lớ thuyết đại cương chủ đạo như: Nguyờn tử, bảng tuần hoàn, liờn kết húa học, phản ứng oxi húa- khử, cõn bằng húa học (ở lớp 10), sự điện li (ở chương 1 của lớp 11).
Phần phi kim lớp 11chương trỡnh cơ bản là phần húa học vụ cơ cuối cựng về phi kim sau khi học sinh đó được học về những nguyờn tố phi kim điển hỡnh như: Halogen, oxi, lưu huỳnh (ở lớp 10).
Sau phần phi kim lớp 11chương trỡnh cơ bản là đến phần húa học hữu cơ, đõy là một phần kiến thức lớn trong chương trỡnh húa học THPT mà ở đú nghiờn cứu về cỏc hợp chất của nguyờn tố cacbon, đồng thời cũng chủ yếu liờn quan đến cỏc nguyờn tố phi kim.
Như vậy, vị trớ của phần phi kim lớp 11chương trỡnh cơ bản trong chương trỡnh học cho phộp học sinh cú thể nghiờn cứu một cỏch đầy đủ, thuận lợi cỏc kiến thức liờn quan trờn cơ sở nền tảng của cỏc kiến thức đó được trang bị ở cỏc phần trước. Đồng thời cũng giỳp HS hoàn thiện cỏc kiến thức về phi kim là điều kiện cần để học sinh cú thể học tốt phần húa học hữu cơ ngay tiếp sau đú.
Phần phi kim lớp 11 nghiờn cứu 2 nhúm nguyờn tố: nhúm VA gồm nito, photpho, asen, antimon, bitmut và nhúm IVA gồm cacbon, silic, gecmani, thiếc, chỡ. Học sinh nghiờn cứu cỏc nguyờn tố nhúm VA trước, sau đú là cỏc nguyờn tố nhúm IVA. Cụ thể:
CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
Bài 7: Nitơ
Bài 8: Amoniac và muối amoni Bài 9: Axit nitric và muối nitrat Bài 10: Photpho
Bài 11: Axit photphoric và muối photphat Bài 12: Phõn bún húa học
Bài 13: Luyện tập: Tớnh chất của nitơ, photpho và cỏc hợp chất của chỳng Bài 14: Bài thực hành số 2: Tớnh chất của một số hợp chất nitơ, photpho
CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC
Bài 15: Cacbon
Bài 16: Hợp chất của cacbon Bài 17: Silic và hợp chất của silic Bài 18: Cụng nghiệp silicat
2.1.3. Một số điểm cần lưu ý khớ giảng dạy phần phi kim lớp 11- THPT (cơ bản) [16], [20]
Trong nghiờn cứu về cỏc phi kim ta cần chỳ ý lựa chọn cỏc phương phỏp dạy học và tổ chức cỏc hoạt động học tập cho học sinh cần đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
- Sử dụng tớch cực chức năng giải thớch, dự đoỏn lý thuyết trong cỏc bài dạy. - Xỏc định việc nghiờn cứu cỏc kiến thức về cỏc nhúm phi kim dựa trờn cơ sở cỏc quan điểm của thuyết electron, liờn kết húa học, định luật tuần hoàn là chớnh chứ khụng phải là cung cấp tư liệu về tớnh chất của cỏc phi kim.
- Vận dụng triệt để cỏc kiến thức về sự biến đổi số oxi húa của cỏc nguyờn tố trong đơn chất và hợp chất để giải thớch cỏc tớnh chất húa học của chỳng.
- Thường xuyờn làm rừ mối quan hệ phụ thuộc của tớnh chất cỏc chất vào cấu tạo nguyờn tử, liờn kết húa học trong phõn tử, so sỏnh tớnh chất cỏc nguyờn tố trong nhúm và giải thớch quy luật biến thiờn tớnh chất, nguyờn nhõn giống nhau, khỏc nhau theo quan điểm cấu tạo chất.
- Cần sử dụng thớ nghiệm để nghiờn cứu những tớnh chất mới, củng cố và phỏt triển cỏc nội dung kiến thức đó cú về cỏc phi kim ở trung học cơ sở. Phỏt huy tối đa tớnh tớch cực, độc lập của học sinh trong cỏc hoạt động học tập.
2.2. Một số yờu cầu chung khi thiết kế cỏc biện phỏp dạy học tạo hứng thỳ cho học sinh yếu kộm [16], [20]
- Phải phự hợp với nội dung bài học: đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo
qui định của Bộ Giỏo dục&Đào tạo). Nội dung của cỏc biện phỏp phải hấp dẫn, sinh động, gần gũi, khơi gợi được hứng thỳ và phải hướng vào trọng tõm, những kiến thức quan trọng, cần khắc sõu, cần ghi nhớ của bài học. Nhờ đú phỏt triển năng lực tư duy năng lực giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh.
- Phải phự hợp với đối tượng HS: Để gõy được hứng thỳ học tập cần phải đỏp ứng được nhu cầu của từng đối tượng HS.
- Phải phự hợp với tõm lý, lứa tuổi HS: GV cần sử dụng từ ngữ lụi cuốn sinh
động, hấp dẫn, dễ hiểu, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học khụng quỏ đơn điệu, nhớ nhảnh hoặc quỏ màu mố phụ trương.GV phải phõn húa nội dung vừa cú khú vừa cú dễ để tất cả HS đều cú thể suy nghĩ và cựng cú cơ hội trả lời. Nội dung cần mang tớnh thử thỏch nhưng trong phạm vi cú thể, nội dung nờn gắn với thực tiễn cuộc sống.
- Phải phự hợp với cơ sở vật chất: Trong quỏ trỡnh thiết kế cỏc biện phỏp cần lưu ý đến cơ sở vật chất điều kiện của nhà trường.
- Phải phự hợp với thời lượng của bài học: Ngắn gọn xỳc tớch và logic, thụng tin vừa đủ khụng quỏ nhiều chi tiết thừa.
2.3. Một số biện phỏp tạo hứng thỳ học tập cho học sinh yếu kộm khi dạy học phần phi kim - Húa học 11, THPT [4],[5], [11], [23]
2.3.1. Biện phỏp 1: Sử dụng thớ nghiệm húa học trong dạy học nhằm kớch thớch hoạt động tư duy của học sinh yếu kộm
Trong dạy học húa học, thớ nghiệm húa học cú ý nghĩa to lớn, nú giữ vai trũ cơ bản trong việc thực hiện những nhiệm vụ của việc dạy học húa học ở trường phổ thụng. Thớ nghiệm húa học giỳp HS hiểu bài sõu sắc, nõng cao lũng tin của HSvào khoa học và phỏt triển tư duy của HS. Thớ nghiệm do GV làm với cỏc thao tỏc rất chuẩn mực sẽ là khuụn mẫu cho HS học tập, bắt chước từ đú hỡnh thành kĩ năng thớ nghiệm cho cỏc em một cỏch chớnh xỏc.
Gõy hứng thỳ bằng thớ nghiệm húa học khụng những tạo được hứng thỳ cho HS mà cũn rốn luyện cho cỏc em kĩ năng thớ nghiệm cơ bản, khả năng vận dụng kiến thức đó biết, tỡm tũi kiến thức mới để tỡm ra bản chất sự vật, hiện tượng. Những thớ nghiệm húa học được sử dụng trong tiết dạy khụng nhất thiết là phải cú nội dung liờn quan trực tiếp đến trọng tõm bài giảng mà chỉ cần nú kớch thớch được HS, gõy hứng thỳ để cỏc em cú thể sẵn sàng tiếp thu những kiến thức mới. Khi gõy hứng thỳ bằng việc sử dụng thớ nghiệm húa học, GV cần kết hợp những lời dẫn làm khơi dậy trớ tũ mũ, ham hiểu biết của HS. GV dẫn dắt HS quan sỏt những hiện tượng đặc biệt
và hướng dẫn cỏc em giải thớch, tỡm hiểu nguyờn nhõn.
Việc gõy hứng thỳ bằng thớ nghiệm húa học cú thể được thực hiện bởi GV hoặc cũng cú thể thực hiện bởi HS. GV cú thể chia theo nhúm hoặc cho HS tự tỡm hiểu thờm ở nhà, sau đú cỏc em sẽ chia sẻ với cả lớp.
Để việc sử dụng thớ nghiệm đạt hiệu quả cao, GV nờn thực hiện cỏc bước sau: - Bước 1: Xỏc định nội dung kiến thức bài học cú thể sử dụng thớ nghiệm - Bước 2: Xỏc định đối tượng thực hiện thớ nghiệm (thớ nghiệm dành cho HS hay GV). Nếu thớ nghiệm biểu diễn của GV thỡ mức độ khú và nguy hiểm cú thể cao hơn. Cũn thớ nghiệm do HS thực hiện cần đơn giản, ớt độc, dễ thực hiện.
- Bước 3: Lựa chọn, thiết kế thớ nghiệm húa học. Điều này cần rất nhiều thời gian và cụng sức của GV. Những thớ nghiệm này ngoài tỏc dụng kớch thớch tư duy, gõy hứng thỳ cho HS cũng cần phải dựng dụng cụ, húa chất dễ tỡm để cú thể thực hiện thớ nghiệm được nhiều lần.
- Bước 4: Làm thử thớ nghiệm và kiểm tra những yờu cầu sư phạm về kĩ thuật thực hiện thớ nghiệm và khả năng thành cụng, an toàn, hiện tượng rừ, đẹp.
- Bước 5: Thực hiện thớ nghiệm theo kế hoạch.
GV cú thể sử dụng những thớ nghiệm này vào bài giảng trờn lớp hoặc trong những buổi ngoại khúa, đố vui húa học hay cho HS thực hiện. Tựy vào từng trường hợp cụ thể mà GV xõy dựng, sử dụng và điều chỉnh nội dung thớ nghiệm cho hợp lý.