.Đánh giá tổng quát về phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Ngân

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 72 - 75)

5. Bố cục đề tài:

2.9 .Đánh giá tổng quát về phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Ngân

Agribank chi nhánh Lâm Bình (2019-2021)

2.9.1. Những ưu điểm

-Quy mô cho vay liên tục được mở rộng

Hoạt động cho vay ln chiếm vị trí quan trọng trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, quy mô cho vay khơng ngừng được mở rộng và có xu hướng tăng qua các năm.

- Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN tăng qua các năm

Từ bảng dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng cho thấy hoạt động cho vay KHCN không chỉ chiếm tỷ trọng cao tại ngân hàng.Năm 2019 với dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng 65,44% tổng dư nợ cho vay.Năm 2020 là 62,78%.Đến năm 2021 tỷ trọng đạt 76,48% .

- Về chất lượng tín dụng được cải thiện tốt hơn

Mức nợ xấu vẫn duy trì được tỷ lệ an tồn, khơng gây mất an tồn đối với nguồn vốn của ngân hàng. Dư nợ xấu năm 2019 là 2.63 tỷ đồng chiếm 0,95% tổng dư nợ cho vay KHCN .Năm 2020 là 1,42 tỷ đồng chiếm 0,45% .Năm 2021 chiếm 0,25% dư nợ cho vay KHCN tương ứng 1,0 tỷ đồng.

72

SVTH: Ma Thị Phương

-Tăng lợi nhuận thu được từ cho vay KHCN của chi nhánh -Thu lãi từ cho vay KHCN tăng cao.

Thu lãi từ KHCN chiếm 63,88% trên tổng thu lãi vào năm 2019 tương ứng mức 89,95 tỷ đồng.Năm 2020 chiếm 61,81% đạt 121,22 tỷ đồng và chiếm 77,14% tương ứng 135,15 tỷ đồng vào năm 2022.

2.9.2 Những hạn chế

-Dư nợ cho vay KHCN của ngân hàng chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường và vị thế.Điều này thể hiện qua doanh số dư nợ cho KHCN cịn chưa cao,so với các chi nhánh khác thì con số này rất khiêm tốn ,trong khi đây lại là hoạt động mang lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng

-Quy mơ trung bình mỗi khoản vay nhỏ so với quy mơ trung bình mỗi khoản vay của toàn hệ thống.Đa số khách hàng vay với mục đích tiêu dùng

- Hoạt động cho vay của Ngân hàng chưa đa dạng.

- Năng lực, trình đơ chun mơn của nhân viên cịn nhiều hạn chế:

Kiến thức chun mơn, khả năng đáp ứng nhu cầu, tính chuyên nghiệp chưa được khách hàng đánh giá cao. Điều này làm giảm sự hài lòng của khách hàng trong quá trình sử dụng dịch vụ và ảnh hưởng đến quyết định sử dụng lâu dài với ngân hàng. - Chất lượng công tác thẩm định chưa cao

Chất lượng thẩm định còn hạn chế dẫn đến nợ quá hạn và nợ xấu vẫn phát sinh tăng -Việc giám sát, kiểm tra ,quản lý nợ vay còn nhiều bất cập

Công tác giám sát khoản vay sau khi giải ngân chưa được chi nhánh tiến hành thực hiện một cách nghiêm túc, cịn mang tính hình thức. Kiểm tra không thường xuyên

73

SVTH: Ma Thị Phương

dẫn tới việc khơng kiểm sốt đúng việc sử dụng các khoản vay, khơng lường trước được rủi ro có thể xảy ra để đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời.

2.9.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân khách quan

-Lâm Bình là một huyện vùng cao, vùng sâu, xa của tỉnh Tuyên Quang, trung tâm huyện được đặt tại thị trấn Lăng Can nằm ở khu vực trung tâm được đánh giá là huyện nghèo, quy mô kinh tế của huyện nhỏ, sức cạnh tranh còn yếu, điều kiện kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân rất khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp từ các hộ gia đình, hộ sản xuất với quy mô nhỏ ở khu vực các xã.

-Các hoạt động thương mại dịch vụ đã bắt đầu hoạt động nhưng rất ít chỉ tập trung ở các khu vực đông dân như thị trấn.

-Dân cư trên địa bàn huyện Lâm Bình có trên 10 dân tộc anh em cùng sinh sống xen kẽ tại các xã, thị trấn trong huyện chủ yếu là đồng bảo các dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Mông Dao,... sinh sống ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, kinh tế cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp.

Nguyên nhân chủ quan

-Việc ứng dụng các cơng nghệ Ngân hàng hiện đại vẫn cịn nhiều bất cập

-Nguồn nhân lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng cịn thiếu, chưa có tính chun nghiệp, kỹ năng xử lý của các nhân viên trong chi nhánh cũng cịn thấp. -Cơng tác tun truyền,marketing về hoạt động cho vay KHCN còn nhiều hạn chế bất cập

- Chưa tích cực mở rộng địa bàn cho vay,đối tượng cho vay và đa dạng hố mục đích cho vay vốn

74

SVTH: Ma Thị Phương

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHCN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIỂN NƠNG THƠN – CHI NHÁNH LÂM BÌNH

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)