Các giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 76)

5. Bố cục đề tài:

3.2 Các giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng

nghiệp và Phát triển Nơng thơn – Chi nhánh Lâm Bình

3.2.1 Hỗ trợ giảm lãi suất cho vay và cơ cấu lại thời hạn cho vay khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid - 19 để khắc phục, ổn định sản xuất kinh doanh.

76

SVTH: Ma Thị Phương

Triển khai kịp thời, hiệu quả các chính sách tín dụng hỗ trợ của Nhà nước đối với khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-

3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông để phát triển khách hàng mới

Tích cực đẩy mạnh cơng tác truyền thông đến khách hàng, công bố công khai các cơ chế chính sách hỗ trợ, mức lãi suất cho vay các đối tượng khách hàng... trên các phương tiện truyền thông và niêm yết tại các điểm giao dịch của Agribank trên địa bàn.

3.2.3 Mở rộng đối tượng cho vay tập trung vào các lĩnh vực SXKD có hiệu quả:

Chú trọng mở rộng cho vay đối với các cá nhân ,hộ gia đình làm kinh tế trang trại, chăn ni, du lịch. Mơ hình cho vay qua tổ nhóm cịn có ý nghĩa kinh tế, xã hội tích cực vì qua đó các hội viên có cơ hội để gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm làm ăn, giúp nhau cùng vươn lên làm giàu từ đồng vốn vay của ngân hàng.

3.2.4 Mở rộng cho vay có tài sản bảo đảm để nâng cao độ an tồn vốn vay

Cho vay có tài sản đảm bảo đối với các hộ kinh doanh lớn ,các doanh nghiệp vừa và nhỏ đây là một giải pháp rất cần thiết và xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng của các TCTD vì để đảm bảo an tồn khi cho khoản vay thì cần phải có tài sản bảo đảm tiền vay đó.

3.2.5 Mở rộng địa bàn cho vay đến với các địa phương có dân cư đơng

Agribank Lâm Bình tổ chức cho vay qua tổ vay vốn theo thỏa thuận phối hợp giữa Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang đặc biệt là ở những địa bàn khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa, góp phần tăng năng suất lao động, giảm tải cho cán bộ tín dụng, cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động ngân hàng.

77

SVTH: Ma Thị Phương

Bám sát mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh, nhân rộng và phát triển mơ hình cho vay qua tổ liên kết, làm tốt công tác tuyên truyền qua nhiều kênh để chuyển tải thông tin đến người dân, rà soát, củng cố, kiện tồn, tăng cường cơng tác trao đổi thơng tin, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các tổ vay vốn, đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, thực hiện hiệu quả thỏa thuận phối hợp, chung tay xây dựng nơng thơn mới, góp phần ngăn chặn đẩy lui nạn tín dụng đen

3.2.6 Nâng cao chất lượng thẩm định tin dụng trước khi cho vay nhằm nâng cao chất lượng các khoản cho vay chất lượng các khoản cho vay

Công tác thẩm định khách hàng là một cơng việc rất quan trọng, đảm bảo chất lượng tín dụng của chi nhánh. Để có những quyết định chính xác về việc chọn lựa đối tác, chi nhánh cần yêu cầu nhân viên thực đầy đủ, đúng quy trình các bước đánh giá, thẩm định khách hàng phù hợp với thực tế.Đặc biệt là các nội dung nghiệp vụ phân tích khách hàng và phân tích đánh giá các dự án phương án vay vốn,để hạn chế rủi ro.

3.2.7 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng

Cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa quy trình, thủ tục, áp dụng ngân hàng số để phục vụ nhiều tiện ích cho khách hàng, đặc biệt đối tượng khách hàng tại địa bàn nơng thơn.

Chăm sóc KH đặc biệt là vùng sâu .vùng xa,đặc biệt khó khăn .Liên tục duy trì hoạt động và cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng như bình thường, khơng để khách hàng bị gián đoạn các giao dịch tài chính. Đồng thời, ngân hàng chủ động tiếp cận và làm việc với khách hàng, tuyên truyền tới khách hàng những cơ chế, chính sách của Chính phủ, của ngành; có giải pháp hỗ trợ tối đa, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng theo đúng quy định của ngành ngân hàng.

78

SVTH: Ma Thị Phương

3.2.8 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng

Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng nhằm đảm bảo KH sử dụng vốn vay đúng mục đích cam kết ,phát huy hiệu quả kinh tế ,trả nợ gốc và lãi đúng hạn, kịp thời phát hiện những vi phạm quy định cho vay cua KH để NH đưa ra những biện pháp xử lí phù hợp

3.2.9 Tăng cường cơng tác thu hồi nợ đến hạn và nợ quá hạn

Ngân hàng tích cực chủ động thường xun đơn đốc kiểm tra các nguồn thu nhập của KH để kịp thời thu hồi nợ đến han ,quá hạn và lãi suất cho vay nhằm hạn chế tối đa phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu, ngăn ngừa các rủi ra không trả được nợ .Chủ động phát mại tài sản bảo đảm đối với các khoản vay có dấu hiệu rủi ro

3.2.10 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên :

Để đảm bảo động viên, khuyến khích nguồn lao động trong bối cảnh cạnh tranh găy

gắt nguồn nhân lực, Agribank nên có chính sách cải tiến về chế độ tiền lương, có tính đến đặc thù của các đơn vị trên địa bàn Tỉnh Tuyên Quang

Giao chỉ tiêu kinh doanh sớm từ đầu năm .Trọng tâm phát triển vào các chỉ tiêu nóng, hiệu quả theo từng giai đoạn .

Nâng cao hơn nữa năng suất lao động của từng cán bộ, nhân viên thông qua các công cụ kiểm tra, giám sát, báo cáo công việc, giao chỉ tiêu phát triển khách hàng mới

Xây dựng cơ chế khen thưởng phù hợp đối với từng hoạt động để khyến khích sự nỗ lực, cạnh tranh lành mạnh cả các cán bộ.

79

SVTH: Ma Thị Phương

Tạo môi trường thoải mái, tạo cơ hội cho nhân viên phát triển sẽ khiến họ có động lực cống hiến hết mình cho Ngân hàng.

3.3 Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam :

- Hồn thiện quy trình cho vay KHCN :

Quy trình cho vay cần bổ sung quy định có sự kết hợp chặt chẽ với các phịng, ban liên quan trong q trình thẩm định và phê duyệt tín dụng, để đảm bảo hoạt động có có sự phối hợp trong tác nghiệp nhằm hỗ trợ tốt cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và khách hàng, phù hợp với yêu cầu của thực tế cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn.

- Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với KHCN theo các tiêu chí đánh giá phù hợp với thực tế ở địa phương để quản lý chất lượng tín dụng theo đúng quy định, để làm căn cứ thẩm định và quyết định cho vay.

- Hoàn thiện biểu mẫu cho các sản phẩm đã chuẩn hóa, có như vậy mới tạo điều kiện cho việc thực hiện quy trình cho vay được chuẩn hóa, tác nghiệp giữa các bộ phận và khách hàng, đồng thời giúp cho cán bộ cho vay giải quyết khoản vay nhanh hơn.

80

SVTH: Ma Thị Phương

KẾT LUẬN

.

Đề tài khóa luận tốt nghiệp :”Phát triển hoạt động cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh huyện Lâm Bình” đã hồn thành được những nội dung chủ yếu sau:

Một là, Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về phát triển cho vay KHCN của NHTM, đồng thời nêu rõ nội dung của phát triển hoạt động cho vay KHCN là phải mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu,nghĩa là mở rộng quy mô dư nợ cho vay và nâng cao chất lượng các khoản vay của KHCN tại các NHTM hiện nay.

Hai là, từ phân tích thực trạng phát triển cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh huyện Lâm Bình, khóa luận đã chỉ ra được những kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế trong việc phát triển cho vay, phân tích ngun nhân và từ đó đưa ra một số giải pháp định hướng cho việc mở rộng cho vay đồng thời nâng cao chất lượng KHCN của ngân hàng.

Ba là, khóa luận đã đưa ra một số các biện pháp và kiến nghị về phát triển hoạt động cho vay đối với KHCN tại Agribank Lâm Bình nhằm tạo điều kiện thuận lợi về mặt hành chính, pháp lý và cơ chế cho việc mở rộng và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Agribank Chi nhánh huyện Lâm Bình nói riêng và các Ngân hàng trong hệ thống nói chung..

81

SVTH: Ma Thị Phương

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI (2017), Chặng đường 15 năm phát triển và năng lực tiếp cận thị trường, Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam.

2. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2019), Sổ tay tin dụng. 3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Lâm Bình Tuyen Quang :Báo cáo hoạt động kinh doanh,bảng cân đối chi tiết, tình hình thực hiện kế hoạch năm 2019-2021.

4. Luật Các tổ chức tín du ̣ng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, được sửa đổi, bổ sung bởi:

5. Luật số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều củ a Luật Các tổ chức tín du ̣ng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2018.

6. Thông tư 39/2016/TT-NHNN “Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ,chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng

82

SVTH: Ma Thị Phương

PHỤ LỤC

DANH MỤC SẢN PHẨM CHO VAY ÁP DỤNG CHO KHCN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LÂM BÌNH

STT Tên sản phẩm

1 Cho vay mua sắm hàng hóa tiêu dùng vật dụng gia đình.

2 Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư

3 Cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài 4 Cho vay cầm cố giấy tờ có giá

5 Cho vay mua phương tiện đi lại

6 Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ 7 Cho vay lưu vụ đối với hộ nông dân

8 Cho vay theo hạn mức tín dụng

9 Cho vay đầu tư vốn cố định dự án sản xuất kinh doanh

10 Cho vay đồng tài trợ

11 Cho vay các dự án theo chỉ định của Chính phủ

12 Cho vay hộ nơng dân

13 Cho vay phát hành thẻ tín dụng

83

SVTH: Ma Thị Phương

15 Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán 16 Cho vay mua cổ phiếu phát hành lần đầu

17 Cho vay mua cổ phiếu để tăng vốn góp

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 76)