Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 63 - 68)

5. Bố cục đề tài:

2.8 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả phát triển hoạt động cho vay

2.8.2. Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ cho vay

Bảng 5: Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN trong tổng dư nợ cho vay khách hàng

(Đơn vị :tỷ đồng) Chỉ tiêu 2019 2020 2021 So sánh 2021/2019 Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Gía trị Tỷ lệ % Cho vay KHCN 275.792 65,44 315.297 62,78 385.348 76,48 109.556 39,72 Cho vay DN 145.7 34,56 186.9 37,21 118.5 23,51 -27.2 18,6 Tổng dư nợ cho vay 421.492 100 502.197 100 503.848 100 82.356 19,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2019-2021 - Phịng kế tốn Ngân hàng Agribank- Lâm Bình)

63

SVTH: Ma Thị Phương

Hình 3: Biểu đồ dư nợ cho vay phân chia theo đối tượng khách hàng của chi nhánh năm 2019-2020

Nhận xét :

Có thể thấy dư nợ cho vay KHCN,hộ gia đình chiểm tỷ trọng chủ yếu trong tổn dư nợ của ngân hàng.Tỷ trọng dư nợ cho vay KHCN từ mức đạt 65,44% năm 2019 lên tới 76,48% vào năm 2021.Điều đó thể hiện là Agribank Lâm Bình tập chung chủ yếu vào nhóm khách hàng là cá nhân trong bối cảnh suy thoái kinh tế khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp thấp.Phát triển mạnh đa dạng các loại hình thức cho vay tại thôn,xã với các tổ vay vốn.

Phần dư nợ cho vay chỉ chiếm một phần khá nhỏ .Do địa bàn ,đặc điểm tính chất vùng miền,vùng kinh tế vì vậy ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho những doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ.Điều này làm hạn chế quy mơ tín dụng cho vay ra bên ngồi của chi nhánh ngân hàng.Quan sát biểu đồ nhận thấy tỷ trọng cho vay đối với DN giảm mạnh năm 2021 giảm mức 27.2 tỷ đồng so với năm 2019.Nguyên nhân là do bởi dịch Covid tác động khơng ít đến nền kinh tế,ngồi ra cịn do chính sách giảm thiểu lạm phát làm lãi

0 50 100 150 200 250 300 350 2019 2020 2021

64

SVTH: Ma Thị Phương

suất đi vay tăng cao,doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn vay để bổ sung lưu động cũng như mở rộng sản xuất kinh doanh

Tổng dư nợ ở mức tăng không đáng kể giữa hai năm 2020 ở mức 502.197 tỷ động và năm 2021 ở mức 503.848 tỷ đồng .Bởi dịch bệnh kéo dài, cũng như việc triển khai các văn bản chính sách tín dụng chưa được hợp lí,linh hoạt với tình hình xã hội.Cần xem xét việc nới lỏng chính sách tín dụng,thực hiện phân loại phân bổ chính sách tín dụng theo từng nhóm .Cần tiếp cận với những doanh nghiệp hoặc TCKT lớn ,quy mơ tín dụng được cải thiện và mở rộng hơn.Hơn thế nữa,ngân hàng còn giảm thiểu được rủi ro,đảm bảo được khả năng trả lãi và gốc đúng hạn. Ở phạm vi rộng hơn thì ngân hàng cẩn đảm bảo vấn đề kiểm sốt tín dụng và ngược lại.

2.8.3. Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN phân theo mục đích sử dụng vốn

Bảng 6: Dư nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn

(Đơn vị :tỷ đồng)

Năm Chỉ tiêu

2019 2020 2021 Dư nợ Dư nợ So với

2019

Dư nợ So với 2020 1.Cho vay mua sắm hàng

hóa tiêu dùng vật dụng gia đình

13 13 0 16.5 3.5

2. Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư

65

SVTH: Ma Thị Phương

3. Cho vay mua phương tiện đi lại

15.5 12.5 -3 10.55 -4.95

4. Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ

119.252 151,75 32.498 205.248 85.996

5. Cho vay hộ nông dân 63.99 65.55 1.56 75.55 11.56

6.Cho vay bán lẻ khác 45.5 55.5 10 59 13.5

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

66

SVTH: Ma Thị Phương

Hình 4: Biểu đồ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn

Nhận xét :

Cho vay mua sắm hàng hóa tiêu dùng vật dụng gia đình giảm dần về số tuyệt đối qua

các năm . Năm 2021 giảm 3.5 tỷ đồng so với năm 2020.Xét thấy sản phẩm này trong tổng dư nợ tín dụng bán lẻ khơng thay đổi nhiều ,ở mức tăng nhẹ

Cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư để phục

vụ cho các đối tượng khách hàng muốn sửa chữa,mua nhà … nhưng lại chưa có đủ nguồn lực tài chính trong tình hình kinh tế khó khăn trong thời gian vừa qua,ngân hàng cũng có những chính sách hỗ trợ tích cực.Do thời điểm dịch bệnh kéo dài nhu cầu của người dân về sản phẩm này giảm.Năm 2019 là 18.55 tỷ đồng ( tương ứng 7%),Năm 2020 là 17 tỷ đồng tương ứng 5% ,giảm 1.55 tỷ đồng.Năm 2021 so với năm 2020 giảm 0.05 tỷ đồng .Ngân hàng cũng có những chính sách hạn chế đối với khoản vay này vì vậy mà loại hình này nếu tăng trưởng cũng khơng đáng kể

Cho vay mua phương tiện đi lại theo bảng số liệu loại hình cho vay này lại được người dân quan tâm.Khi điều kiện kinh tế,xã hội chưa phát triển,nhu cầu đi lại ít chú trọng.Một tỉnh vùng sâu vùng xa nên các loại hình taxi ,xe ơm cá nhân vì thế cũng phát triển .Vì vậy mà con số tuyệt đối qua các năm chênh lệch không cao.năm 2020 so với năm 2019 tăng 3 tỷ đồng.năm 2021 so với năm 2020 giảm 4.95 tỷ đồng

67

SVTH: Ma Thị Phương

Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ có tăng mạnh qua các

năm.năm 2019 đạt 119.5 tỷ đồng tương đương 43%.năm 2020 là 151.75 tỷ đồng tương đương 48%.năm 2021 là 205.248 tỷ đồng tương đương 53%.Với con số tuyệt đối loại hình cho vay này chênh lệch gia tăng cao.Các hộ gia đình sau thời gian chống dịch,cách ly dài cần được đảm bảo hỗ trợ sản xuất kinh doanh .Vì vậy mà ngân hàng cũng có những chính sách ưu tiên với mục đích sử dụng vay này.

Cho vay hộ nông dân tăng trưởng qua các năm.Do đặc thù tính chất địa phương,phong tục,tập quán,con người,..mà ngân hàng có tổ chức nhiều cách thức cho vay như lập các tổ cho vay tại các thơn,xóm,xã .Vì vậy mà việc tiếp cạn được với các khoản vay sẽ dễ dàng hơn.Do còn tồn tại hộ nghèo và cận nghèo trên 66% tổn dân cư.Nên với gói vay này được ngân hàng chú trọng và sát sao nhất.năm 2020 tăng 1.56 tỷ đồng so với năm 2019.năm 2021 tăng 11.56 tỷ đồng so với năm 2020

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 63 - 68)