Phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 27 - 28)

1.2. Một số khỏi niệm cơ bản của đề tài

1.2.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực

1.2.4.1. Phỏt triển

Núi một cỏch khỏi quỏt là sự vận động đi lờn của mọi sự vật và hiện tƣợng tuõn theo những quy luật nội tại khỏch quan của chỳng. Mọi sự vật hiện tƣợng, con ngƣời, xó hội hoặc là biến đổi để tăng tiến về số lƣợng, thay đổi về chất lƣợng hoặc dƣới tỏc động bờn ngoài làm cho biến đổi tăng tiến đều đƣợc coi là phỏt triển.

Phỏt triển theo nghĩa thụng thƣờng là biến đổi từ ớt đến nhiều, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Phộp biện chứng duy vật đó khẳng đinh: Mọi sự vật hiện tƣợng khụng chỉ tăng lờn hay giảm đi về số lƣợng mà chỳng luụn biến đổi, cỏi mới kế tiếp cỏi cũ, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trƣớc, tạo thành một quỏ trỡnh chuyển hoỏ từ trỡnh độ thấp đến trỡnh độ cao hơn.

Phỏt triển là một quỏ trỡnh nội tại chứa đựng dƣới dạng tiềm năng cỏc khuynh hƣớng tiến bộ, hồn thiện của cả tự nhiờn và xó hội. Phỏt triển cú thể là một quỏ trỡnh hiện thực nhƣng cũng cú thể cũn ở dạng tiềm ẩn của sự vật hay hiện tƣợng.

1.2.4.2. Phỏt triển nguồn nhõn lực

Thuật ngữ PTNNL gắn với sự hoàn thiện, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực đƣợc biểu hiện ở việc nõng cao trỡnh độ giỏo dục quốc dõn, trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật, sức khỏe, thể lực, ý thức, đạo đức của cỏc nhõn lực xó hội

Phỏt triển nguồn nhõn lực là tạo ra sự phỏt triển bền vững về hiệu năng của cỏ nhõn và hiệu quả của tổ chức, khụng ngừng tăng lờn về chất lƣợng và số lƣợng của đội ngũ cũng nhƣ chất lƣợng sống. Theo lý thuyết quản lý nguồn nhõn lực, phỏt triển đội ngũ bao gồm 03 vấn đề:

Nội dung cơ bản thứ nhất là xõy dựng đội ngũ, bao gồm: quy hoạch, tuyển dụng, sắp xếp, bố trớ.

Nội dung cơ bản thứ hai là sử dụng đội ngũ đú bao gồm triển khai việc thực hiện cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ, đỏnh giỏ, sàng lọc.

Nội dung thứ ba là tạo mụi trƣờng thuận lợi cho đội ngũ phỏt huy tiềm năng của họ, thực hiện tốt chế độ, chớnh sỏch đối với đội ngũ giỏo viờn, chỳ ý đến cụng tỏc bồi dƣỡng đội ngũ, thƣởng phạt rừ ràng, tạo điều kiện cho giỏo viờn phỏt triển.

Tƣ tƣởng chỉ đạo về phỏt triển nguồn nhõn lực của cỏn bộ quản lý trong cỏc đơn vị giỏo dục nhƣ sau:

- Lấy phỏt triển bền vững của con ngƣời làm trung tõm.

- Mỗi con ngƣời là một cỏ nhõn độc lập làm chủ quỏ trỡnh lao động của mỡnh. - Lấy lợi ớch của ngƣời lao động là nguyờn tắc cơ bản của quản lý lao động.

- Đảm bảo mụi trƣờng dõn chủ thuận lợi cho tiến hành giao lƣu đồng thuận.

- Cú chớnh sỏch giải phúng và phỏt huy tiềm năng của ngƣời lao động đảm bảo hiệu quả ngƣời lao động.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực phải bỏm sỏt thị trƣờng lao động.

PTNNL đƣợc biểu hiện cơ bản là gia tăng giỏ trị cho con ngƣời trờn cỏc mặt: đạo đức, trớ tuệ, kỹ năng, tõm hồn, thể lực,... làm cho con ngƣời trở thành những ngƣời lao động cú năng lực và phẩm chất mới và cao hơn.

PTNNL bằng con đƣờng giỏo dục và đào tạo là nhằm đào tạo nhõn lực cú kiến thức, kỹ năng và thỏi độ.

PTNNL bao gồm việc phỏt triển sinh thể, nhõn cỏch và xõy dựng mụi trƣờng xó hội.

PTNNL và tăng trƣởng NNL cú mối quan hệ với nhau. Song PTNNL cú vai trũ và ý nghĩa quyết định hơn so với tăng trƣởng nguồn nhõn lực.

Phỏt triển nguồn nhõn lực ở trung tõm GDTX

PTNNL ở trung tõm GDTX là chăm lo xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý và nhõn viờn đủ về số lƣợng, vững về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu loại hỡnh, vững vàng về chớnh trị, chuyờn mụn và nghiệp vụ đủ sức thực hiện cú kết quả mục tiờuvà kế hoạch đào tạo của trung tõm.

PTNNL cần đƣợc hiểu đầy đủ hơn trong ý tƣởng QLNNL và cần phải đặt trong nhiệm vụ quản lý nguồn nhõn lực. Chất lƣợng nguồn nhõn lực càng tốt thỡ chất lƣợng nguồn nhõn lực đƣợc đào tạo càng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)