2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh có hành vi lệch
2.5.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh
về tầm quan trọng của quản lý giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn
Để tìm hiểu thực về nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của quản lí giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 125 cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh của nhà trường với nội dung câu hỏi: “Đồng chí cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của quản lí giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn?”. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.15: Đánh giá nhận thức về tầm quan trọng của quản lí giáo dục HSCHVLC
TT Mức độ cần thiết Kết quả
1 Rất quan trọng 63 50,4
2 Quan trọng 50 40
3 Bình thường 12 9,6
3 Khơng quan trọng 0 0
Qua kết quả điều tra tôi thấy về cơ bản các cán bộ, giáo viên và phụ huynh học sinh đã nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc QLGDHSCHVLC. Hầu hết những người được hỏi đều đánh giá công tác này quan trọng và rất quan trọng. Tuy nhiên số phiếu đánh giá rất quan trọng vẫn chưa thực sự cao bởi khơng ít người cho rằng, trong nhà trường việc quản lý công tác dạy và học là quan trọng nhất.
2.5.2. Thực trạng quản lý của nhà trường đối với công tác giáo dục HSCHVLC của giáo viên chủ nhiệm lớp
Để tìm hiểu thực trạng quản lý cơng tác giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 75 người gồm cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm của nhà trường với nội dung câu hỏi: “Đồng chí cho biết đánh giá của mình về chất lượng quản lý cơng tác giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường THPT Phù Cừ trong 3 năm học qua”. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.16: Đánh giá của cán bộ, giáo viện về chất lƣợng quản lý của nhà trƣờng đối với công tác GDHSCHVLC của giáo viên chủ nhiệm lớp
TT Công tác quản lý
Mức độ thực hiện Tốt Bình
thường Chưa tốt
SL % SL % SL % 1 Lập và triển khai kế hoạch quản lý công
2
Tập huấn và bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho GVCN về công tác
GDHSCHVLC
37 49 35 47 3 4
3 Chỉ đạo GVCN rà soát, lập kế hoạch
GDHSCHVLC 45 60 28 37 2 3
4 Chỉ đạo GVCN tìm hiểu, gặp gỡ, uốn nắn,
giáo dục HSCHVLC 41 55 30 40 4 5
5
Chỉ đạo GVCN phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với GV bộ mơn, với Đồn trường, với BGH để GDHSCHVLC
43 57 29 39 3 4
6
Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về nội dung, phương pháp, hình thức
GDHSCHVLC với GVCN
21 28 45 60 9 12
7 Chỉ đạo GVCN kịp thời khen thưởng với
HSCHVLC 32 43 36 48 7 9
8 Kiểm tra hồ GDHSCHVLC của GVCN 25 33 43 58 7 9 9 Kiểm tra, đánh giá công tác
GDHSCHVLC của GVCN 32 43 34 45 9 12
Qua kết quả điều tra và qua thực tế quản lý tại nhà trường, tôi thấy việc quản lý của nhà trường đối với công tác GDHSCHVLC đã được thực hiện nhưng kết quả chưa cao. Nội dung quản lý được đánh giá cao nhất cũng chỉ đạt 64% tốt. Việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức, tập huấn nghiệp vụ, tổ chức các buổi trao đổi và việc kiểm tra về công tác GDHSCHVLC của giáo viên chủ nhiệm còn đạt kết quả rất thấp. Thực trạng này xuất phát nhiệm vụ dạy học của nhà trường khá nặng nề, thời gian dành cho giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh cá biệt còn hạn chế. Chế độ đối với giáo viên chủ nhiệm lớp còn chưa hợp lý nên nhiều giáo viên chủ nhiệm lớp không tâm huyết, làm việc miễn cưỡng nên việc chỉ đạo thực hiện công tác GDHSCHVLC gặp nhiều
khó khăn, chưa kịp thời. Cán bộ quản lý của nhà trường chưa thật sâu sát và chưa có kinh nghiệm