Hạch toán TSCĐ

Một phần của tài liệu Một số đánh giá và định hướng hoàn thiện công tác kế tooán tại công ty TNHH quân định (Trang 42)

Phần I : Tổng quan về công ty TNHH Quân Định

2.3 Kế toán tài sản cố định

2.3.4 Hạch toán TSCĐ

2.3.4.1 Hạch tốn tình hình biến động TSCĐ

Kế tốn tăng TSCĐ.

Khi mua sắm tài sản cố định căn cứ vào hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận tài sản cố định kế toán ghi:

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ tăng

Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có) Có TK 111,112, 331…: Tổng giá trị thanh tốn.

Phát sinh chi phí trong q trình thu mua kế tốn ghi: Nợ TK 211 : Tổng giá thanh toán

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331: Chi phí thu mua

Kế tốn giảm TSCĐ.

Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ:

Nợ TK 111,112,131: Tổng giá thanh toán Có TK 711: Thu nhập khác

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Nếu phát sinh chi phí:

Nợ TK 811: Chi phí khác

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331: Chi phí nhượng bán

Đồng thời căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán ghi giảm TSCĐ và phản ánh giá trị cịn lại như 1 khoản chi phí khác:

Nợ TK 214: Phần giá trị đã hao mòn Nợ TK 811: Phần giá trị còn lại

2.3.4.2 Hạch tốn khấu hao TSCĐ tại cơng ty.

Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau TSCĐ của cơng ty bị hao mịn. Hao mịn TSCĐ là sự giảm sút về giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và do các nguyên nhân khách quan khác như: thời tiết, thời gian. Phương pháp khấu haoTSCĐ mà công ty sử dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

Theo quy định hiện hành thì việc trích khấu hao hay thơi khơng trích khấu hao TSCĐ được bắt đầu thực hiện từ ngày TSCĐ tăng hoặc ngừng tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh. Do TSCĐ ít biến động nên số khấu hao tháng này chỉ khác tháng trước trong trường hợp có biến động tăng giảm TSCĐ.

Công thức:

Giá trị hao mịn của TSCĐ:

- Hạch tốn khấu hao tại đơn vị cụ thể như sau:

+ Tài khoản sử dụng: TK 214 “Hao mịn TSCĐ”

+ Trình tự hạch tốn các nghiệp vụ chủ yếu: Mức trích khấu hao TSCĐ bình qn hàng năm Ngun Giá Thời gian sử dụng = Mức trích khấu hao tháng 12 tháng

Mức trích khấu hao năm = Khấu hao TSCĐ giảm trong tháng - Khấu hao TSCĐ tăng trong tháng + Số khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước = Khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng

Hàng tháng( định kỳ) căn cứ vào bảng phân bổ và tính khấu hao kế tốn tính

vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của cơng trình và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 642: Chi phí

CóTK 214: Hao mịn TSCĐ

2.3.4.3 Hạch tốn sửa chữa TSCĐ

Khi phát sinh chi phí sửa chữa, nâng cấp TSCĐ hữu hình sau khi ghi nhận ban đầu:

Nợ TK 2413 : XDCB dở dang Có TK 1111, 1121, 3311…

Khi cơng việc hồn thành, TSCĐ đưa vào sử dụng: - Nếu thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá Nợ TK 2111: TSCĐ hữu hình

Có TK 2413: XDCB dở dang

- Nếu không thoả mán điều kiện ghi tăng nguyên giá Nợ TK 154, 642: (Nếu chi phí sửa chữa nhỏ)

Nợ TK 242: (Nếu chi phí sửa chữa lớn) Có TK 241: XDCB dở dang

Quy trình luân chuyển chứng từ về TSCĐ

2.4 Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương:

- Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số

lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản xuất sức lao động và bù đắp hao phí lao động của họ trong q trình sản xuất kinh doanh.

- Việc tính tốn các khoản phải trả cho người lao động tại Cơng ty được thực hiện bởi phịng kế tốn – tài vụ… Khi Cơng ty ký kết các hợp đồng lao động với nhân viên có thỏa thuận rõ mức lương cụ thể trên hợp đồng, phịng kế tốn căn cứ vào đó cuối tháng tính lương cho từng nhân viên trong công ty. Hiện nay, công ty đang sử dụng hình thức trả lương khốn theo thời gian. Cơng ty TNHH Qn Định

làm việc chỉ nghỉ ngày chủ nhật nên số ngày công thực tế bắt buộc ghi trên hợp đồng là 26 ngày.

Tiền lương của nhân viên công ty TNHH Quân Định được tính như sau: Lương thực tế Lương theo hợp đồng x Số ngày công thực tế

Tổng lương = Lương thực tế + Các khoản phụ cấp+ các khoản thưởng(nếu có)

2.4.1 Chứng từ sử dụng

- Bảng chấm cơng

- Bảng thanh tốn tiền lương - Chứng từ ghi sổ

- Bảng tính lương và phân bổ Bảo hiểm - Hợp đồng lao động

- Hồ sơ bảo hiểm

2.4.2 Tài khoản sử dụng và hạch toán:

TK 334: “ Phải trả người lao động” TK 338: “ Phải trả, phải nộp khác”

Hạch toán lương cho cán bộ nhân viên: - Nợ TK 642: CP QLDN

Có TK 334: Phải trả người lao động Trả lương người lao động:

- Nợ TK 334: Phải trả người lao động Có TK 111: Tiền mặt

2.4.3 Nội dung các khoản trích theo lương và sơ đồ hạch tốn các khoản trích theo lương:

Số ngày công thực tế bắt buộc( 26 ngày) =

BHXH phải trả NLĐ

- BHXH: Được áp dụng cho các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí. Tỷ lệ trích là 25.5 % trên tổng quỹ lương cơ bản trong đó: 17.5% được tính váo chí phí sản xuất kinh doanh, 8% tính vào thu nhập của người lao động (người lao động phải chịu)

- BHYT: Được sử dụng để thanh toán cho các khoản tiền chi phí như: khám, chữa bệnh cho người lao động trong thời gian ốm đau nghỉ đẻ…Tỷ lệ trích nộp là 4.5% trên tổng quỹ lương cơ bản trong đó: 3% được tính vào chí phí sản xuất kinh doanh, 1.5% tính vào thu nhập của người lao động (người lao động phải chịu)

- KPCĐ: Được dùng để chi cho các hoạt động cơng đồn. Tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng quỹ lương thực tế, tính tồn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- BHTN: Nhằm trợ giúp kịp thời cho người lao động trong thời gian chưa tìm kiếm được việc làm và tạo cơ hội cho họ học nghề, tìm kiếm cơng việc mới. - Tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng quỹ lương cơ bản, trong đó 1% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% tính vào thu nhập của người lao động

TK 338 TK 642 TK 334 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Vào chi phí SXKD TK 334 TK 111, 112

Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT khấu trừ vào các khoản khác cho NLĐ Lương của NLĐ

Sơ đồ 6: Quy trình hạch tốn các khoản trích theo lương

Đối với các khoản trích theo lương, cơng ty áp dụng theo chế độ hiện hành. - Kinh phí cơng đồn: 2% lương thực tế tồn bộ 2% tính vào CPDN

- Bảo hiểm xã hội: 25.5% lương cơ bản (trong đó 17.5% tính vào CPDN, 8% tính vào lương của người lao động)

- Bảo hiểm y tế: 4,5% lương cơ bản (trong đó 3% tính vào CPDN, 1,5% tính vào lương của người lao động)

- Bảo hiểm thất nghiệp: 2% lương cơ bản (trong đó 1% tính vào CPDN, 1% tính vào lương của người lao động).

2.4.4. Quy trình ln chuyển chứng từ:

Kế tốn thanh tốn tính lương

(chuyển bảng lương) Kế toán trưởng, Giám đốc: Ký duyệt

(nhận bảng lương đã có chữ kí) Kế tốn thanh tốn lập phiếu chi

(Giao phiếu chi) Thủ quỹ giao nhận tiền theo bảng lương

về trợ cấp BHXH cho NLĐ Chi kinh phí CĐ Nhận tiền chi hộ cơ quan

Kế toán thanh toán lưu chứng từ

Sơ đồ 7 : Quy trình ln chuyển chứng từ về tính lương

Cụ thể hóa quy trình:

(1) Căn cứ vào bảng chấm cơng, kế tốn tính lương cơng nhân viên, (2) Sau đó chuyển bảng lương cho kế tốn trưởng, giám đốc ký duyệt.

(3) Sau khi được ban giám đốc duyệt chi lương, chuyển cho kế toán thanh toán lập phiếu chi.

(4) Thủ quỹ xuất quỹ tiền mặt chi lương cho cơng nhân viên theo bảng lương. Sau đó chuyển bảng lương cho kế toán thanh toán lưu giữ.

2.5. Kế toán giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là giá trị phản ánh lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư, giá thành của sản phẩm đã bán được của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian. Nó phản ánh mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,… cũng như tham gia xác định lợi nhuận của doanh nghiệp trong một chu kỳ kinh doanh.

2.5.1. Tài khoản sử dụng và hạch toán

 Tài khoản sử dụng:

TK 632: “Giá vốn hàng bán”  Hạch toán:

- Khi xuất bán các hàng hóa hồn thành được xác định là đã bán trong kỳ,

ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 156: Hàng hóa

- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK: 156, 1381

- Hạch tốn khoản trích lập hoặc hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho:

+ Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trước, kế tốn trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản (2294)

+ Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã lập kỳ trước, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch, ghi:

Nợ TK 229: Dự phòng tổn thất tài sản (2294) Có TK 632 Giá vốn hàng bán

- Hàng bán bị trả lại nhập kho, ghi: Nợ TK 156: Hàng hóa

Có TK 632: Giá vốn hàng bán

- Trường hợp khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán nhận được sau khi mua hàng. Kế tốn phải căn cứ vào tình hình biến động của hàng tồn kho để phân bổ số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng dựa trên số hàng tồn kho chưa tiêu thụ hoặc đã xác định là tiêu thụ trong kỳ:

Nợ TK 111, 112, 331…

Có TK 156: Hàng hóa (giá trị khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của số hàng tồn kho chưa tiêu thụ trong kỳ)

Có TK 632: Giá vốn hàng bán (giá trị khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của số hàng tồn kho đã tiêu thụ trong kỳ)

- Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán của hàng hóa, được xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi: Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632: Giá vốn hàng bán

2.5.2. Chứng từ kế toán sử dụng

- Hóa đơn GTGT mua vào - Chứng từ thanh toán - Sổ sách ghi chép - Phiếu nhập kho

TK 156 TK157 TK 632 TK 911

TK 331,111,112

(1a) GV thực tế hàng xuất kho gửi bán

(1b)GV hàng mua gửi bán thẳng

(1c)GV thực tế hàng giao bán

(3)Trị giá vốn hàng bán bị trả lại nhập kho (2)K/c giá vốn

hàng gửi đi bán (4)K/c GV xác định kết quả KD

Sơ đồ 8 : Trình tự hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến gía vốn

2.6 Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: 2.6.1 Kế toán bán hàng

2.6.1.1 Chứng từ sử dụng:

- Đơn đặt hàng - Hợp đồng kinh tế - Hoá đơn GTGT - Phiếu xuất kho

- Bảng kê nhập – xuất – tồn

Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, Giấy báo Ngân hàng

2.6.1.2 Tài khoản sử dụng:

TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” TK 333: “Thuế GTGT phải nộp”

TK 131: “Phải thu khách hàng” TK 111: “Tiền mặt”

TK 112: “Tiền gửi Ngân hàng”

2.6.1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng

2.6.1.4 Quy trình hạch tốn doanh thu bán hàng

Trình tự kế tốn tổng hợp doanh thu bán hàng cụ thể như sau: kế toán nhập các chứng từ ban đầu liên quan về hoạt động bán hàng vào phần mềm kế toán để làm căn cứ tổng hợp vào các sổ chi tiết và sổ tổng hợp liên quan.

- Căn cứ theo hóa đơn GTGT kế tốn tiến hành định khoản để làm căn cứ ghi nhận doanh thu bán hàng trong kỳ.

Nợ TK 131, 111: Phải thu khách hàng/ Thu tiền ngay Có TK 511: Doanh thu BH & CCDV

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Nhà nước

Khi khách hàng thanh toán tiền:

Nợ TK 112: Tiền gửi NH

Có TK 1311: Phải thu khách hàng

- Bộ phận kế tốn viết hóa đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho gồm 3 liên. Trong đó: Liên 1 kế tốn dùng để ghi sổ sách kế toán liên quan, liên 2 giao khách hàng, liên 3 lưu nội bộ.

Căn cứ vào hóa đơn GTGT, phiếu thu và các chứng từ ban đầu liên quan của các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong tháng kế toán tiến hành tổng hợp vào các sổ chi tiết bán hàng và sổ tổng hợp doanh thu để theo dõi tình hình doanh thu trong tháng.

Dựa vào các sổ chi tiết đã lập kế toán tiến hành vào sổ tổng hợp doanh thu để tổng hợp doanh thu bán hàng trong kỳ và xác định kết quả kinh doanh.

Sơ đồ 10: Quy trình hạch tốn doanh thu bán hàng

2.6.1.4 Sổ kế toán:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái

- Sổ chi tiết tài khoản 511 - Sổ tổng hợp TK 511

Ví dụ về sổ kế toán sử dụng:

TK511 TK 111,112

Nếu thu tiền ngay

TK 131

Doanh thu bán hàng

Khi khách hàng ứng trước hoặc thanh toán tiền

TK 3331

Thuế GTGT đầu ra Theo PP khấu trừ

2.6.2 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 2.6.2.1 Nội dung

- Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác.

- Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, từ hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính:

= - -

Trong đó: doanh thu thuần về bán hàng tính bằng doanh thu bán hàng trừ đi các

khoản giảm trừ (chiết khấu thương mạị, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp). Kết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác:

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế TNDN 2.6.2.2 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh

Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp Kết quả từ hoạt động bán hàng Giá vốn hàng xuất đã bán Tổng doanh thu thuần về bán hàng Chi phí về hoạt động tài chính Tổng doanh thu

thuần về hoạt đơng tài chính Kết quả từ hoạt động tài chính - =

- Tài khoản 911 khơng có số dư cuối kỳ - Tài khoản 421: Lợi nhuận chưa phân phối

+ Tài khoản 421 có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có: Số dư bên Nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý

Số dư bên Có: Số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng + Tài khoản 421 chia làm 2 tài khoản cấp 2:

TK4211: Lợi nhuận chưa phân phối năm trước TK4212: Lợi nhuận chưa phân phối năm nay

2.6.2.3 Trình tự hạch tốn:

Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh

TK 5111 TK 911

Kết chuyển DTT

TK 632, 635,642

Kết chuyển chi phí trong kỳ

từ hoạt động KD

TK 515 TK 711

từ hoạt động TC Kết chuyển doanh thu Kết chuyển thu nhập khác

Một phần của tài liệu Một số đánh giá và định hướng hoàn thiện công tác kế tooán tại công ty TNHH quân định (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)