Thực trạng QL việc dự giờ và phân tích sư phạm bài học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường trung học phổ thông tuần giáo tỉnh điện biên (Trang 63 - 65)

TT Mức độ thực hiện Nội dung Tốt TB Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc 1 Lập kế hoạch; chỉ đạo dự giờ và phân tích

sư phạm bài học 34 65 8 2.24 6

2 Qui định chế độ dự giờ đối với GV và

CBQL 53 49 5 2.45 1

3 Dự giờ đột xuất các GV 41 56 10 2.29 5

4 Tổ chức rút kinh nghiệm, phân tích sư

phạm bài học và đánh giá sau giờ dạy 49 45 13 2.34 4 5 Thường xuyên tổ chức dự giờ rút kinh

nghiệm trong tổ, nhóm bộ mơn 49 50 8 2.38 2 6 Tổ chức thi GV dạy giỏi cấp cơ sở hàng

năm ở tất cả các môn 52 41 14 2.36 3

7 Dự giờ khi thực hiện các chuyên đề có đổi

mới phương pháp giảng dạy 34 58 15 2.18 7

Việc dự giờ, nhận xét đánh giá giờ dạy của GV sẽ thúc đẩy việc chuẩn bị bài và soạn bài của GV được nghiêm túc hơn, góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy. Qua khảo sát thực trạng QL việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của GV, nhìn chung các trường đã thực hiện tương đối tốt và thực hiện một cách thường xuyên QL việc dự giờ và phân tích sư phạm bài học (điểm trung bình cảu các nội dung tham gia

đều từ 2,18 trở lên).

Việc dự giờ đột xuất của cán bộ quản lí cịn hạn chế (điểm trung bình là 2,29 – xếp thứ 5). Và đặc biệt, việc dự giờ khi thực hiện các chuyên đề có đổi mới phương pháp giảng dạy thực hiện cịn hạn chế nhất (điểm trung bình 2,18 – xếp thứ 7). Vì việc dự giờ các chuyên đề và phân tích sư phạm bài học hiệu quả chưa cao, còn mang tính chiếu lệ, cịn nhận xét chung chung, không đi sâu vào thống nhất thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy.

f) QL hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS

Bảng 2.13. Thực trạng QL hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS. TT Mức độ thực hiện Nội dung Tốt TB Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc 1 Tổ chức học tập quy chế, hướng dẫn đánh

giá xếp loại HS vào đầu mỗi học kỳ. 47 47 13 2.32 4

2

Tổ chức khảo sát đầu năm học, giao nhận chỉ tiêu cho GV, so sánh mức độ hoàn thành chỉ tiêu đầu năm từ đó xét thi đua GV.

42 56 9 2.31 6

3

Tổ chức xét duyệt quy trình ra đề kiểm tra; tính vừa sức với đối tượng HS của đề kiểm tra

53 48 6 2.44 3

4

BGH nhà trường kiểm tra hàng tháng sổ điểm bộ môn, sổ điểm cá nhân, tiến độ cho điểm

63 38 6 2.53 1

5 Theo dõi việc chấm điểm, chữa, trả bài

cho HS 56 49 2 2.5 2

6

Xây dựng những quy định cụ thể về việc tổ chức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS

44 53 10 2.32 4

Kêt quả khảo sát ở bảng 2.13 cho thấy, đa số CBQL, GV đều đồng tình với các biện pháp QL việc kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS. Việc kiểm tra

hàng tháng sổ điểm bộ môn, sổ điểm cá nhân, tiến độ cho điểm của Ban Giám hiệu được thực hiện rất tốt (điểm trung bình 2,53 – xếp thứ 1). Tiếp theo đó là việc theo dõi việc chấm điểm, chữa, trả bài cho HS tại các nhà trường cũng được thực hiện khá tốt (xếp thứ 2); điều này cho thấy các GV đã thực hiện nghiêm túc việc chấm điểm, chữa, trả bài cho HS; bài kiểm tra của HS được trả đúng lịch, chấm điểm chính xác, khách quan góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà trường.

Bên cạnh đó, việc tổ chức học tập quy chế, hướng dẫn đánh giá xếp loại HS vào đầu mỗi học kỳ và việc xây dựng những quy định cụ thể về việc tổ chức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS còn chưa được chú trọng đúng mức (xếp thứ 4). Trong thực tế, nhiều HS vì vậy mà cịn chưa biết các xác định, cách tính kết quả học tập của mình.

Hơn nữa, việc tổ chức khảo sát đầu năm học, giao nhận chỉ tiêu cho GV, so sánh mức độ hồn thành chỉ tiêu đầu năm từ đó xét thi đua GV thực hiện còn hạn chế nhất (xếp thứ 6). Việc so sánh mức độ hoàn thành chỉ tiêu sẽ tạo động lực để GV, HS có mục tiêu phấn đấu, rèn luyện nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của chính mình. Việc đưa mức độ hồn thành chỉ tiêu vào xét thi đua hằng năm cũng sẽ bảo đảm được sự cơng bằng trong cơng tác, khuyến khích mọi GV phát huy tối đa năng lực, sở trường để hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét một cách khách quan, vơ tư, cơng tâm thì mới khơng mắc vào “bệnh” thành tích làm giảm tác dụng của biện pháp thực hiện.

g) QL hồ sơ chuyên môn của GV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường trung học phổ thông tuần giáo tỉnh điện biên (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)