TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN

Một phần của tài liệu Bài Giảng Thủy Văn (Trang 72 - 75)

- Tốc độ gió (m/s) được chia thành 12 cấp, càng lên cao tốc đọ càng tăng Hướng gió: được chia làm 16 hướng ký hiệu theo tên phương hướng

TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN

3.1. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN, BIẾN CỐ, XÁC SUẤT, TẦN SUẤT

3.1.2. Biến cố, xác suất và tần suất

a. Biến cố

Muốn nghiên cứu quy luật của hiện tượng ngẫu nhiên nào đó, ta phải tiến hành nhiều lần quan trắc (hay gọi là thí nghiệm hoặc cịn gọi là phép thử ngẫu nhiên). Trong mỗi lần thí nghiệm, hiện tượng ngẫu nhiên có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác.

Biến cố xuất hiện của đại lượng ngẫu nhiên là kết cục trong một phép thử (thí nghiệm).

Nói chung các biến cố khác nhau có khả năng xuất hiện khác nhau. Nếu ta dùng trị số số học để đo khả năng xuất hiện này thì số đo đó gọi là xác suất xuất hiện của biến cố.

Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG

TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN

3.1. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN, BIẾN CỐ, XÁC SUẤT, TẦN SUẤT

3.1.2. Biến cố, xác suất và tần suất

b. Xác suất và tần suất

Định nghĩa theo quan điểm đồng khả năng:

Xác suất xuất hiện biến cố A nào đó, ký hiệu là p(A) là tỷ số giữa số biến cố thuận lợi với tổng số biến cố có thể có.

Trong đó, m - số biến cố thuận lợi; n - số biến cố có thể có. ( ) m p A n =

Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG

TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN

3.1. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN, BIẾN CỐ, XÁC SUẤT, TẦN SUẤT

3.1.2. Biến cố, xác suất và tần suất

b. Xác suất và tần suất

Định nghĩa xác suất theo quan niệm thực nghiệm

Trong tự nhiên các biến cố của nhiều đại lượng ngẫu nhiên khơng mang tính chất đồng khả năng vì các điều kiện thí nghiệm khơng thể đồng đều tuyệt đối. Ví dụ như sự hình thành mực nước, lưu lượng…tại một trạm thuỷ văn ở các thời gian khác nhau là hoàn toàn không thể đồng nhất. Bởi vậy người ta tiến hành nhiều phép thử ngẫu nhiên (thí nghiệm) để xác định khả năng xuất hiện của các biến cố.

Ví dụ hai nhà tốn học Buyffon và Pearson đã làm thí nghiệm tung đồng tiền với kết quả như sau :

Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG

TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN

3.1. HIỆN TƯỢNG NGẪU NHIÊN, BIẾN CỐ, XÁC SUẤT, TẦN SUẤT

3.1.2. Biến cố, xác suất và tần suất

b. Xác suất và tần suất

Định nghĩa xác suất theo quan niệm thực nghiệm

Trong tự nhiên các biến cố của nhiều đại lượng ngẫu nhiên khơng mang tính chất đồng khả năng vì các điều kiện thí nghiệm khơng thể đồng đều tuyệt đối. Ví dụ như sự hình thành mực nước, lưu lượng…tại một trạm thuỷ văn ở các thời gian khác nhau là hồn tồn khơng thể đồng nhất. Bởi vậy người ta tiến hành nhiều phép thử ngẫu nhiên (thí nghiệm) để xác định khả năng xuất hiện của các biến cố.

Ví dụ hai nhà tốn học Buyffon và Pearson đã làm thí nghiệm tung đồng tiền với kết quả như sau :

Người làm thí nghiệm Số lần gieo (n) Số lần xuất hiện

Một phần của tài liệu Bài Giảng Thủy Văn (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(157 trang)