- Lấy trị số xi làm tung độ và pxi tương ứng làm hoành độ, xác định theo quan hệ trên ta được các điểm tần suất kinh nghiệm Vẽ đường cong trên đi qua trung tâm các điểm đó ta được đương tần suất kinh nghiêm.
đại lượng kia.
Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG
TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN
3.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
3.5.1. Khái niệm chung và phân loại tương quan
Tương quan thống kê : Mỗi giá trị của X có thể có giá trị này hay giá trị khác của Y mà ta không khẳng định trước được. Tuy vậy qua nhiều số liệu thống kê ta có thể nhận thấy xu thế rõ rệt nào đó. Tương quan thống kê là trường hợp trung gian của hai dạng tương quan trên đây. ta có thể nhận thấy xu thế rõ rệt nào đó. Tương quan thống kê là trường hợp trung gian của hai dạng tương quan trên đây.
Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG
TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN
3.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
3.5.1. Khái niệm chung và phân loại tương quan
Ngồi ra cịn có thể phân chia thành các loại tương quan sau :
+ Tương quan đơn : là tương quan giữa một biến số này với một biến số khác. + Tương quan kép : là tương quan giữa một biến số này với một số biến số khác.
+ Tương quan đường thẳng và tương quan đường cong là tuỳ thuộc vào hình dạng đường quan hệ giữa các biến số. Trong thuỷ văn, ta thường gặp loại tương quan đơn, đường thẳng.
Ví dụ tương quan giữa lượng mưa năm và dòng chảy năm trên một lưu vực, tương quan giữa lượng dòng chảy của trạm trên và trạm dưới của một con sông.
Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG
TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN
3.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
3.5.2. Tương quan đường thẳng
Để xác định quan hệ đường thẳng có hai phương pháp giải tích và phương pháp đồ giải.
a. Phương pháp giải tích
Phương pháp đường hồi quy
Phương trình đường hồi quy là phương trình biểu diễn quan hệ thống kê giữa hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y.
Giả sử (xi , yi) là cặp trị số đối ứng nhau quan trắc được của hai biến số ngẫu nhiên X và Y. Trong tập hợp mẫu nghiên cứu có n số hạng, như vậy ta sẽ có n cặp trị số (xi , yi) đối ứng với nhau từng đôi một. đánh dấu các cặp điểm (xi , yi) lên hệ trục toạ độ vng góc (xoy). Tập hợp các cặp điểm (xi , yi) tạo thành một băng hẹp trên đồ thị. Đường thẳng đi qua trung tâm băng hẹp trên và phối hợp tốt nhất các điểm (xi , yi) trên đồ thị gọi là đường hồi quy.
Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG
TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN
3.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
3.5.2. Tương quan đường thẳng