- Tốc độ gió (m/s) được chia thành 12 cấp, càng lên cao tốc đọ càng tăng Hướng gió: được chia làm 16 hướng ký hiệu theo tên phương hướng
Tần suất xuất hiện mặt sấp (m/n)
3.2.1. Biến số ngẫu nhiên
Trong phép thử ngẫu nhiên, kết quả của nó có thể nhận được những giá trị khác nhau mà ta khơng biết trước được; giả sử các giá trị đó là X1, X2 …Xi....Xn. Qua nhiều lần thí nghiệm ta có thể tìm được xác suất tương ứng của chúng là P(X1), P(X2), …P(Xi)….., P(Xn). Quan hệ giữa Xi và P(Xi) là quan hệ hàm số và X được gọi là biến số ngẫu nhiên và có thể có các loại sau:
Biến ngẫu nhiên không liên tục là biến ngẫu nhiên chỉ có thể lấy một số giá trị rời rạc nhất định trong khoảng [X1, Xn].
Biến ngẫu nhiên liên tục là biến ngẫu nhiên có thể lấy giá trị tuỳ ý trong khoảng [X1, Xn] nào đó.
Ví dụ: Lưu lượng lớn nhất trong năm của một trạm thuỷ văn có khả năng nhận các giá trị bất kỳ trong khoảng biến thiên của nó [Qmax,1, Qmax,n]. Nói chung các đại lượng thuỷ văn, khí tượng đều là những biến ngẫu nhiên liên tục.
Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG
TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN
3.2. PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN
3.2.1. Biến số ngẫu nhiên
Mỗi giá trị có thể của biến số ngẫu nhiên Xi ứng với một biến cố. Các biến cố này xuất hiện với các xác suất tương ứng P(X1), P(X2), …P(Xi)….., P(Xn). Quan hệ đó tạo thành hàm số. Hàm số này được gọi là hàm phân bố xác suất.
Hàm phân số xác suất là hàm số biểu diễn quan hệ giữa biến số ngẫu nhiên Xi ứng với một biến cố với các xác suất tương ứng P(Xi).
Do tập hợp tất cả các gía trị có thể có của biến số ngẫu nhiên lập thành dãy đầy đủ của các biến cố nên ΣP(Xi) = 1.
Chương 3. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ THƯỜNG DÙNG
TRONG TÍNH TỐN THUỶ VĂN
3.2. PHÂN BỐ XÁC SUẤT CỦA BIẾN SỐ NGẪU NHIÊN