Nguyên tắc thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 51 - 53)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3. Tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp chương trình Ngữ văn 11

2.3.1. Nguyên tắc thực hiện

Tích hợp các HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn là hình thức dạy học có khả năng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của HS khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng. Để thực hiện tốt hình thức dạy học này, trong quá trình tổ chức GV cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

ột là: ám sát mục tiêu, hệ thống năng lực, kĩ năng cần hình thành ở HS

Xác định mục tiêu là ước đầu tiên của quá trình dạy học. Trong q trình tổ chức tích hợp các HĐNGLL vào dạy học, mục tiêu phải gắn liền với nội dung ài học, tránh sự thiên lệch, xa rời sang các hoạt động mang tính chất văn – thể - mĩ. Cụ thể là hệ thống các kiến thức về lịch sử, tác giả, tác phẩm văn học các thời kì : Văn học Trung đại Việt Nam thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX Văn học Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến Các mạng tháng Tám năm 19 5 văn học nước ngoài tri thức tiếng Việt, Làm văn. Bên cạnh đó, GV cần xây dựng được hệ thống các năng lực và kĩ năng tương ứng mà HS cần được hình thành: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực

hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực cảm thụ văn chương, năng lực tự quản ản thân.

Hai là: Đảm ảo ph hợp với đặc điểm tâm lí và khả năng nhận thức của HS

Điều 28, Luật Giáo dục ghi rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS”[8].

Tuổi HS THPT là tuổi giàu ước mơ, hồi ão, khát vọng chinh phục có khả năng tiếp thu nhanh, hứng thú với những điều mới mẻ và khát khao khẳng định ản thân. Ở lứa tuổi này, HS đã có khả năng nhận thức được các chuẩn mực, giá trị, quy tắc đạo đức của gia đình, nhà trường, xã hội có ý thức chính trị, niềm tin vào lẽ sống tốt đẹp có động cơ tự học, tự rèn luyện lập thân lập nghiệp. ục đích của việc tích hợp các HĐNGLL trong dạy học là tăng cơ hội trải nghiệm cho HS quá trình thực hiện rất cần đến sự hăng say, thích thú và thể hiện năng lực riêng của từng HS. Vì vậy HĐNGLL cần chú trọng khơi dậy sự tự giác của HS, đưa HS vào những tình huống có khả năng kích thích sự sáng tạo cho HS, tạo cơ hội để HS phát triển năng lực cá nhân, đề cao tinh thần hợp tác, làm việc nhóm. Tìm hiểu tư tưởng, tình cảm, tâm lí của HS là vơ c ng quan trọng trong quá trình dạy học. Đó là định hướng để GV lựa chọn con đường dạy học ph hợp và hiệu quả nhất.

Ba là: GV giữ vững vai trò là người chỉ đạo, hướng dẫn chú trọng đến kĩ năng nền của HS.

Các phương pháp, hình thức dạy học tích cực đều nhấn mạnh đến vai trị định hướng chỉ đạo của GV trong quá trình dạy học. Theo đó, GV khơng cịn giữ vai trị là người truyền đạt kiến thức mà phải là người dẫn đường để HS tự đi tìm, chiếm lĩnh lấy kiến thức đó. Cũng cần phải lưu ý thêm việc tích hợp các HĐNGLL vào q trình dạy học khơng hề làm mờ nhạt vai trò của

GV mà ngược lại sự định hướng và chỉ đạo của GV là hết sức quan trọng. GV ln phải theo sát q trình hoạt động của HS, sẵn sàng hỗ trợ và điều chỉnh nhiệm vụ ph hợp với năng lực, điều kiện của HS, ối cảnh của điạ phương. Để thiết kế một HĐNGLL trong dạy học, GV phải lên kế hoạch cụ thể, chi tiết, chuẩn ị các ngu n lực và phương án cho từng hoàn cảnh cụ thể. Bên cạnh đó, q trình tổ chức hoạt động GV cũng phải quan tâm đến kiến thức, kĩ năng nền của HS. GV phải iết được trình độ nhận thức, vốn hiểu iết, kĩ năng vốn có của HS từ đó để thiết kế các hoạt động đảm ảo tính vừa sức với HS, kích thích được sự hứng thú, sáng tạo của HS trong học tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)