Xuất một số hoạt động ngoài giờ lên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 53 - 70)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3. Tổ chức hoạt động ngồi giờ lên lớp chương trình Ngữ văn 11

2.3.2. xuất một số hoạt động ngoài giờ lên lớp

2.3.2.1. Thiết kế hoạt động tìm kiếm tư liệu, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá

Phát huy tính tích cực chủ động của HS trong q trình học là một yêu cầu căn ản của vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Tìm kiếm tư liệu, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá là những hoạt động rất cần thiết để kích thích khả năng tự học của HS. Carl Rogers cho rằng: “Nếu nhà giáo chỉ dùng

một khoảng thời gian bằng thời gian được dùng để soạn bài thanh tốn chương trình, giảng bài, và thi cử hiện nay để cung cấp vô số những tài liệu học tập cho học sinh thì nhà giáo đã đem lại cho học sinh một hoàn cảnh học tập mới, mà học sinh có thể chọn được những yếu tố đáp ứng nhu cầu của học sinh một cách thỏa đáng nhất”[29]. Hoạt động này chủ yếu được

thực hiện ở ngoài giờ lên lớp, giúp HS mở rộng, đào sâu tri thức, nẩy sinh các ý tưởng mới, tăng cường tính tích cực học tập....

Tùy thuộc vào nhiệm vụ học tập của từng ài, đơn vị kiến thức mà có những cách thức tìm kiếm, nghiên cứu, xử lí tư liệu khác nhau:

- Đọc tài liệu để tìm kiếm những thơng tin hấp dẫn - Sắp xếp tài liệu để tạo ra hình thức mới

- Đọc để nhận xét, trình bày lại, làm bài tập lớn…

Mục tiêu chính của hoạt động này là rèn luyện cho HS khả năng tự nghiên cứu, độc lập phát hiện vấn đề với các ngu n tài liệu được cung cấp và

vận dụng thêm những kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng mà cá nhân đã có để giải quyết vấn đề. Việc triển khai hoạt động tìm kiếm tự liệu, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá cần đảm bảo các ngun tắc sau:

- Nội dung phải có tính logic, hệ thống và gắn kết với thực ti n - Phải đảm bảo các ngu n lực, điều kiện hỗ trợ đầy đủ

- Phải có sự chuẩn bị chu đáo từ phía GV và HS về các vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu.

Sơ đồ 2.1 : Quy trình tổ chức hoạt động tìm kiếm tư liệu, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá

Hoạt động này có tính chất chuyên sâu, nghiêng về nghiên cứu nên rất phù hợp để tổ chức dạy học NGLL phần Đọc văn. Trong phạm vi của luận văn, chúng tôi đề xuất tổ chức hoạt động này cho chuyên đề: Văn xuôi Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 Xác định mục tiêu Lựa chọn và xác định nội dung Chuẩn bị các ngu n lực cho hoạt động Tổ chức hoạt động

ước 1: X định m c tiêu

- Học sinh nêu được những đặc điểm cơ ản, kể được những thành tựu của Văn xuôi Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

- Phân tích được giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguy n Tuân), Hạnh phúc một tang gia( Vũ Trọng Phụng), Chí Phèo (Nam Cao).

- Đánh giá được vị trí, vai trị của giai đoạn này trong tiến trình lịch sử Văn học dân tộc. Nhận định so sánh các tác phẩm trong cùng thời kì, cùng trào lưu, khuynh hướng.

ước 2: Lựa chọn nội dung Hội thảo Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ

XX đến tháng Tám năm 1945

Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến tháng Tám năm 19 5, Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Chữ người tử tù – Nguy n Tuân, Hạnh phúc một tang gia (trích Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo – Nam Cao.

ước 3: Tổ ch c thực hi n Nhi m v c a GV:

- Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động (thời gian, nhiệm vụ, các ngu n lực cần có….)

- Giao nhiệm vụ cho HS: Mỗi HS hoàn thành một bài nghiên cứu nhỏ (15 đến 20 trang A4) theo nội dung tự chọn sau đây:

+ Quá trình phát triển và những đặc điểm nổi bật của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX đến năm 19 5

+ Những thành tựu nổi bật của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX đến năm 19 5

+ Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX đến năm 19 5

Các trào lưu, khuynh hướng của văn xuôi Việt Nam đầu thế kỉ XX đến năm 19 5

- Cung cấp một số ngu n tư liệu:

Vương Trí Nhàn, Cái mới của Văn học Việt Nam thế kỉ XX, http:

vuonghoahaidang.blogspot.com

Nguy n Hưng Quốc, Những sự chuyển hướng của Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX, http: voatiengviet.com

Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo dục

Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB GD.

Vũ Dương Quỹ (1998), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường (Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng), NXB Giáo dục

- Khuyến khích HS tự tìm thêm tài liệu Nhiệm vụ của HS:

- Tìm kiếm tư liệu từ các ngu n khác nhau - Phân loại tư liệu theo chủ đề, thể loại - Xử lí tư liệu

- Viết bài nghiên cứu

Ki m đ nh gi

Nhiệm vụ của GV: Thu bài nghiên cứu của HS, đánh giá dựa trên nhật kí cơng việc và bài nghiên cứu của mỗi HS

Nhiệm vụ của HS: Nộp bài nghiên cứu theo đúng thời gian quy định, tự đánh giá q trình làm việc trong nhật kí cơng việc.

Để tổ chức hiệu quả hoạt động này GV cần có những lưu ý sau đây: - Xác định mục tiêu rõ ràng

- Lựa chọn nội dung phù hợp, đảm bảo tính vừa sức đối với HS - Định hướng ngu n tư liệu cho HS rõ ràng

- Hướng dẫn các phương pháp thu thập, xử lí thơng tin trong tư liệu - Xác định vấn đề cụ thể trong tư liệu

- Chuẩn bị các tiêu chí đánh giá cụ thể

2.3.2.2. Thiết kế hoạt động thực hiện bài tập nhóm

Hoạt động nhóm là hình thức học tập nhằm rèn luyện, phát triển kĩ năng hợp tác, tư duy tích cực và tinh thần trách nhiệm của HS, khắc phục được những hạn chế trong kiểu dạy học toàn lớp và dạy học cá nhân.

Nguyên tắc thực hiện:

- Số lượng các thành viên trong nhóm phải hợp lí (4 -8 HS/nhóm), chất lượng HS trong c ng nhóm nên đ ng đều với nhau.

- Nhiệm vụ bài tập nhóm cần phải mang tính thách thức cao, đảm bảo huy động được mọi ngu n lực của các thành viên trong nhóm tham gia.

- Mỗi nhóm cần phải có sự phân cơng cơng việc rõ ràng, cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. Mỗi thành viên phải cam kết chịu trách nhiệm cho nhiệm vụ của mình.

- Khâu kiểm tra đánh giá cần được đảm bảo các tiêu chí về kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm và đánh giá cả q trình thực hiện nhiệm vụ.

Quy trình tổ ch c

Sơ đồ 2.2 : Quy trình tổ chức hoạt động thực hiện bài tập nhóm

Gi i n Gi i đ ạn Học sinh

Ví dụ, giáo viên có thể tổ chức một buổi tọa đàm văn học với chủ đề Tác giả

Nam Cao

M c tiêu: - HS củng cố kiến thức đã học trên lớp; tìm hiểu thêm đặc

điểm phong cách nghệ thuật, những đóng góp của nhà văn trong việc làm XĐ mục tiêu

Lựa chọn nội dung

Xây dựng nhiệm vụ Lập kế hoạch HĐ Chia nhóm Hướng dẫn HS HĐ nhóm Sẵn sàng điều chỉnh khi cần thiết Tổ chức cho HS áo cáo sản phẩm Ch n ị

Chuẩn ị nội dung theo yêu cầu của GV

Đánh giá kết quả Tổ h hự hi n i đ nh gi Nhận nhiệm vụ Từng thành viên đề xuất ý tưởng Nhóm thống nhất Thực hiện nhiệm vụ bài tập nhóm

Báo cáo nhiệm vụ nhóm

nên sự đa dạng, phong phú cho nền văn chương dân tộc.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm việc nhóm, phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, kĩ năng thuyết trình.

Nội dung: Các vấn đề về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách nghệ thuật

của nhà văn Nam Cao, “Chí phèo” cùng một số tác phẩm khác của tác giả.

Tổ ch c thực hi n: Nhi m v c a GV:

- Xây dựng nội dung:

+ Quan điểm của anh/chị về ý kiến: Nam Cao khơng lớn vì tác phẩm của ông chỉ xoay quanh vấn đề cái đói và miếng ăn.

+ Khoảng trống của nền văn học Việt Nam nếu thiếu Nam Cao?

+ Nhận xét về nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao, giáo sư Hà Minh Đức cho rằng: “Chí Phèo khơng phải là một tính cách đơn độc mà thực sự là một kiểu người và nhân vật mang nặng trên vai những vấn đề xã hội! Vấn đề Chí Phèo khơng thuần túy là vấn đề nông dân, mà suy cho cùng là vấn đề con người.” Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến

trên.

- Lập kế hoạch hoạt động:

+ Tuần 1: chia nhóm (Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 8 HS), giao nhiệm vụ cho các nhóm (mỗi nhóm hồn thành một bài báo cáo) theo nội dung sau:

Nhóm 1: Quan điểm của anh/chị về ý kiến: Nam Cao khơng lớn vì tác phẩm

của ơng chỉ xoay quanh vấn đề cái đói và miếng ăn.

Nhóm 2: Khoảng trống của nền văn học Việt Nam nếu thiếu Nam Cao?

Nhóm 3: Nhận xét về nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam

Cao, giáo sư Hà Minh Đức cho rằng: “Chí Phèo khơng phải là một tính cách đơn độc mà thực sự là một kiểu người và nhân vật mang nặng trên vai những vấn đề xã hội! Vấn đề Chí Phèo khơng thuần túy là vấn đề nông dân, mà suy cho cùng là vấn đề con người.” Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến

trên.

+ Tuần 2: Kiểm tra tiến độ làm việc của các nhóm, tổ chức buổi Tọa đàm.

Nhi m v c a HS:

- Nhận nhóm theo sự phân cơng của GV, họp nhóm phân cơng nhiệm vụ. Đề xuất ý tưởng, nội dung cho bài báo cáo của nhóm (khuyến khích việc ứng dụng công nghệ thông tin).

- Mỗi cá nhân chịu trách nhiệm trước nhóm về phần việc được giao - Các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau cùng thực hiện nhiệm vụ

- Nộp sản phẩm cá nhân và cũng nhau hoàn thiện sản phẩm chung của nhóm.

Ki đ nh gi

Nhi m v c a GV: Chủ trì buổi tọa đàm, mời các nhóm trình bày báo cáo. GV

đánh giá dựa trên kết quả ài áo cáo, kĩ năng trình ày áo cáo, nhật kí làm việc của nhóm, khả năng đánh giá và tự đánh giá của nhóm

Nhi m v c a HS: Tham dự buổi tọa đàm, đại diện nhóm trình bày báo cáo, các

thành viên có thể bổ sung nếu cần, trả lời các câu hỏi mà GV hoặc các nhóm khác đưa ra, đánh giá các ài áo cáo của các nhóm khác.

Mộ i lư ý hi ổ ch c hoạ động:

Để tổ chức tốt hoạt động này, GV cần xem xét kĩ lưỡng khi thành lập nhóm. Nên d ng các tiêu chí khác nhau để tạo nhóm, chú ý đến trình độ HS trong từng nhóm, số lượng các thành viên trong nhóm nên từ đến 5 người. Bên cạnh đó, nhiệm vụ giao cho các nhóm phải có sự phối hợp hợp lí và được tổ chức tốt, đảm bảo HS có đủ thời lượng để thực tập một cách độc lập về một kĩ năng hoặc một quá trình mà các em phải thành thạo. Học theo nhóm được đánh giá là hoạt động hiệu quả nhất và mềm dẻo nhất, tuy nhiên GV cũng khơng nên q lạm dụng mơ hình này mà nên có sự kết hợp với các phương pháp, hình thức khác để đạt được kết quả tối ưu trong quá trình dạy học.

Hoạt động thực hiện dự án góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học.

Nguyên tắc thực hiện:

- HS là trung tâm của dạy học dự án. Trong thực hiện dự án, HS được trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của cá nhân

- Dự án cần được thực hiện thông qua các hoạt động thực ti n, gắn liền nhà trường với đời sống xã hội, với địa phương, với môi trường và có thể mang lại những tác động tích cực đối với xã hội.

- Nội dung dự án cần có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau.

- Trong quá trình thực hiện phải đảm bảo sự kết hợp làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân

Quy trình tổ chức:

Xác định mục tiêu dự án: Xuất phát từ những chủ điểm trong môn Ngữ

văn GV lựa chọn chủ điểm gắn với những gợi ý hấp dẫn, kích thích HS tham gia thực hiện. Sao cho ở chủ điểm đó, HS có thể tìm hiểu nhiều ngu n tài liệu khác nhau, có nhiều thơng tin khác nhau.Mục tiêu của dự án bao g m ba phần: nhận biết, tái tạo, sáng tạo; tập trung vào những công việc cụ thể được tiến hành trong dự án.

Thiết kế ý tưởng dự án: Mỗi chủ điểm được lựa chọn là một bài tập tình

huống mà người học phải giải quyết bằng các kiến thức theo nội dung bài học. Chủ điểm đó phải là vấn đề hướng đến thế giới thực, phát sinh nhiều giả thuyết, cần sự nỗ lực giải quyết của nhiều người, phù hợp với mục tiêu học tập và được xây dựng dựa trên những kiến thức và kinh nghiệm sẵn có, thúc đẩy sự phát triển và khả năng nhận thức của học sinh. Ý tưởng hoàn toàn phụ thuộc vào từng giáo viên trong quá trình giảng dạy. Ý tưởng này có thể xây

dựng dựa trên những điều kiện thực tế tại lớp học, tại địa phương hoặc cũng có thể do chính học sinh đề xuất. Ý tưởng càng thú vị, khả năng thành công của dự án càng cao.

Lập kế hoạch dự án: Để dạy tốt và ảo đảm học sinh tham gia tích cực

vào quá trình học, GV cần lên kế hoạch và chuẩn ị ài hiệu quả như: xác định mục tiêu ài học thiết kế câu hỏi định hướng phương pháp đánh giá thiết kế hoạt động của dự án

Thực hiện dự án: Các ý tưởng vô c ng quan trọng đối với thành công

của một dự án. Do đó hoạt động của nhóm sẽ giúp nhóm tìm ra nhiều ý tưởng mới. Khi các ý tưởng đưa ra được thống nhất là lúc dự án sắp được tiến hành. âu thuẫn có thể là mở rộng của sự sáng tạo, khám phá.

Đánh giá dự án: Trong dạy học dự án các chuẩn kiến thức, kĩ năng

được sử dụng nhằm giúp cho việc thiết kế dự án. Việc đánh giá được lên kế hoạch trước và xuyên suốt ài học. Các ài kiểm tra chỉ là một trong nhiều loại đánh giá. Việc thực hiện nhiệm vụ, các phiếu tự đánh giá, ảng kiểm mục và các ài kiểm tra được coi như các công cụ đánh giá. Để triển khai thành công dạy học dự án, việc đánh giá nên tập trung vào những câu hỏi cụ thể như: Học sinh hướng đến các mục tiêu học tập như thế nào? Học sinh sử dụng những kĩ năng tư duy nào? Liệu học sinh có nâng cao được khả năng tự quản lý, tư duy sâu để học tốt hơn hay khơng? Trong q trình thực hiện dự án ở từng tuần, GV có thể thiết kế những mẫu phiếu tự đánh giá khác phụ thuộc vào nhiệm vụ mà mình đã giao cho HS.

V d inh họ

Thiết kế dự án Chí Phèo và ước mơ trở thành người lương thiện

Dự án này được thực hiện với nhóm ài “Các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ” tích hợp “Chí Phèo” của Nam Cao. Dự án này được thực hiện trong thời gian 2 tuần.

Nhiệm vụ của HS trong dự án này là sẽ đảm nhiệm các vai xã hội để cùng phân tích, nhìn nhận lại nhân vật Chí Phèo trong một phiên tòa xét xử.

Nội dung dựa trên tác phẩm Chí Phèo từ bắt đầu cho đến đoạn “Tao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 53 - 70)