.3 Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của HS sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 75)

Lớp M độ h ng thú Rất h ng thú ình hường Khơng h ng thú Không ý ki n 11 A1 77,1 % (27/35 HS) 14,3% (5/35 HS) 8,6 % (3/35 HS) 0 % (0 HS) 11 A2 26,3 % (10 HS) 31,6 % (12 HS) 36,8% (14 HS) 5,3 % (2 HS) 0 10 20 30 40 50 60

Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0-4

11 A1 11 A2

Biểu đồ 3.3 So sánh kết quả khảo sát mức độ hứng thú của HS sau thực nghiệm

3.5. Bàn luận về k t qu thực nghi m

Dựa trên kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí số liệu thu được chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng cụ thể như sau:

- Trong phần kiểm tra nhận thức của HS sau bài học, đa số HS đều trả lời tương đối tốt nội dung, yêu cầu câu hỏi đưa ra. Số lượng HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng, trong đó tỉ lệ HS đạt điểm giỏi giữa 2 lớp có sự chênh lệch rất rõ 12,4%. Bên cạnh đó, kết quả cụ thể cho thấy HS ở lớp thực nghiệm có điểm số tương đối ổn định ở cả 3 mức độ : nhận biết, thông hiểu và vận dụng; còn ở lớp đối chứng, số HS trả lời tốt ở những câu có mức độ vận dụng, đặc biệt là vận dụng cao còn rất hạn chế. Điều này phần nào cho thấy nếu thực hiện tốt việc tích hợp các HĐNGLL trong quá trình dạy học sẽ tạo điều kiện cho HS được vận dụng, trải nghiệm với những kiến thức lĩnh hội được từ những giờ thực học trên lớp.

- Trong phần khảo sát mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm, kết quả chúng tôi thu nhận được cho thấy, HS ở lớp thực nghiệm có sự hứng thú với giờ học hơn HS ở lớp đối chứng, tỉ lệ chênh lệch tới 50,8 %. Như vậy

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Rất hứng thú Bình thường Không hứng thú Không ý kiến 11 A1 11 A2

có thể thấy, việc tích hợp các HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn nói chung có khả năng kích thích động cơ, hứng thú học tập ở HS. HS cần phải được mở không gian, tạo điều kiện để phát triển năng lực cá nhân, khẳng định bản thân, phát huy sự sáng tạo trong quá trình học tập.

Mặc dù thực nghiệm chỉ được thực hiện ở một bài học trong phạm vi hai lớp học, nhưng sự khác biệt rõ ràng trong kết quả về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS đã phần nào cho thấy tính khả thi của đề tài khi được áp dụng vào thực ti n dạy học.

Ti u k hư ng 3

Qua q trình thực hiện và phân tích kết quả thực nghiệm, ước đầu có thể khẳng định được tính đúng đắn, thuyết phục của giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ra.

Kết quả thực nghiệm cho thấy: việc thiết kế các HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn có ảnh hưởng tích cực đến sự thay đổi về thái độ cũng như nhận thức của HS đối với môn Ngữ văn. Với sự đổi mới đ ng bộ về hình thức, phương pháp dạy học này đã phát huy được tính tích cực, chủ động; rèn luyện kĩ năng tư duy, giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo ở HS. Trong khi HS của lớp đối chứng phần nhiều mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức, thơng hiểu thì HS ở lớp đối chứng lại thể hiện được khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực ti n vượt trội.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. K t luận

Định hướng “đổi mới căn ản, toàn diện nền GD” đã và đang tạo ra những ước chuyển biến mạnh mẽ trong nhà trường phổ thông hiện nay. HĐNGLL với tư cách là một bộ phận của q trình giáo dục tổng thể có vị trí và vai trị rất quan trọng. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi đưa ra một số kết luận sau đây:

1.1 Chúng tôi đã làm sáng tỏ cơ sở khoa học của việc tích hợp các HĐNGLL trong dạy học nói chung, bộ mơn Ngữ văn nói riêng nghiên cứu khả năng, nguyên tắc tổ chức, vai trò, tác dụng của các HĐNGLL trong dạy học đối với sự phát triển tồn diện, hình thành năng lực cho HS.

1.2 Chúng tơi đã tiến hành phân tích mục tiêu, nội dung chương trình SGK Ngữ văn 11, khảo sát thực trạng tổ chức các hoạt động dạy học, HĐNGLL ở trường phổ thơng. Trên cơ sở đó, đề tài đã đề xuất được những mơ hình tích hợp các HĐNGLL trong một số nội dung dạy học của chương trình Ngữ văn 11.

1.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm ước đầu cho thấy việc tích hợp các HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn nói chung, chương trình lớp 11 nói riêng là HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn nói chung, chương trình lớp 11 nói riêng là có tính khả thi. HS đã thực sự tích cực, chủ động, phát huy được tinh thần sáng tạo trong các hoạt động học tập và hào hứng với môn học. Thông qua các HĐNGLL, HS đã được rèn luyện tích lũy thêm nhiều kĩ năng như: tư duy phản biện, phát hiện giải quyết vấn đề, làm việc nhóm….Các hoạt động học tập của HS đều được hướng đến việc hình thành những năng lực cần thiết.

Các kết quả nghiên cứu đã khẳng định mục đích, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học của đề tài đã được thực hiện.

2. Khuy n nghị

Xuất phát từ kết quả nghiên cứu của đề tài, với mong muốn triển khai một cách hiệu quả hơn việc tích hợp các HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghi sau:

2.1 Đối với cán bộ qu n lí

- Quan tâm đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí đầu tư cho việc tích hợp các HĐNGLL

- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội, phát huy vai trò, chức năng của Đoàn thanh niên trong việc tổ chức tích hợp các HĐNGLL.

2.2 Đối với GV

- Phải khơng ngừng nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, vận dụng linh hoạt sáng tạo các hình thức, phương pháp của lí luận dạy học hiện đại vào thực ti n

- Tìm tịi, sáng tạo, đầu tư thời gian công sức để tổ chức thiết kế các hoạt động phù hợp và phát huy được năng lực HS

2.3 Đối với HS

- Nâng cao nhận thức về vị trí vai trị của HĐNGLL, ưu thế của việc tích hợp các HĐNGLL trong dạy học.

- HS cần có thái độ tích cực, tham gia vào các hoạt động học tập dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.

TÀ Ệ TH M HẢ

1. A. V. Petrovski (chủ biên, 1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư

phạm-tập 2, NXB Giáo dục.

2. A. X. Macarenco(1974), Một số kinh nghiệm giáo dục, NXB Giáo Dục.

3. Bộ GD – ĐT (2014), Công văn 4099/Bộ GD và ĐT về việc thực hiện

nhiệm vụ năm học 2014 – 2015.

4. Bộ GD – ĐT, Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11.

5. Bộ GD – ĐT (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

6. Bộ GD – ĐT (2015), Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa, giáo

dục phổ thông sau 2015.

7. Bộ Giáo d c và Đ tạo, (2007), Điều lệ Trường THPT NXB Giáo dục.

8. Bộ GD – ĐT (2005), Luật giáo dục.

9. Bộ GD-ĐT (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

10. Giselle O Martin-Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo

viên giỏi (bản dịch tiếng Việt), NXB Giáo dục Việt Nam.

11. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo Dục.

12. Bùi Mạnh Hùng (2014), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Giáo dục và thời đại.

13. Đặng Th nh Hưng (2002), Dạy học hiện đại, NXB ĐHQGHN.

14. Đặng Th nh Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy – trò trên lớp học, NXB Giáo dục.

15. Đặng Vũ H ạt (chủ biên) (1997), Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, NXB Giáo Dục.

16. Nguyễn Thúy Hồng (2008), Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của HS THCS, THPT, NXB GD.

17. Lê Ti n Hùng-Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục.

18. Phan Trọng Luận (Chủ biên,1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

19. Hoàng Phê (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội

20. Nguyễn D c Quang (chủ biên, 2007), Giáo trình Hoạt động ngồi giờ

lên lớp, NXB ĐHSP.

21. Robert J. Mazano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (Nguy n H ng Vân dịch, 2013), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB GDVN 22. Robert J. Mazano (Nguy n Hữu Châu dịch, 2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB GDVN.

23. Savier Rogiers (1982), Khoa sư phạm tích hợp, NXB Giáo dục.

24. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn T nh, Tập bài

giảng Tâm lí học phát triển, Đại học Giáo dục ĐHQGHN.

25. Phạm Thị Thu Th y (2012), Bản chất của quá trình dạy học và một số nét đặc trưng của dạy học Đại học, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Trường

Đại học Giao thông vận tải.

26. Trường Cán bộ qu n lí giáo d c Tp.Hồ Chí Minh (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học về vấn đề “Công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thơng”.

27. Nguyễn Trí , Nguyễn Trọng H n Đinh Th i Hư ng (Tuyển chọn và giới thiệu, 2003), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Văn- Tiếng Việt, NXB Giáo Dục.

28. V. A. Nhikopxki (Ngọc Toàn, Bùi Lê dịch, 1978), Phương pháp dạy học văn ở nhà trường phổ thông, NXB Giáo Dục.

29. ư Hồng Xuân (2013), Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học

Tiếng Việt – chương trình Ngữ văn 10 trung học phổ thông, Luận văn

Thạc sĩ Ngữ văn.

30. Z. Ia. Rez (chủ biên, Phan Thiều dịch, 1983), Phương pháp luận dạy

PHỤ LỤC 1. Phi điều tra kh o sát (b ng hỏi)

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên)

Kính gửi quý thầy cơ giáo!

Để giúp chúng tơi nghiên cứu việc tích hợp các HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, kính xin q thầy cơ vui lịng cộng tác và cho biết ý kiến về một số vấn đề sau:

Câu 1: Theo quý thầy cô, HĐNGLL cho HS THPT hiện nay có vai trị như

thế nào? (Khoanh tròn vào câu phù hợp) a. Rất quan trọng

b. Quan trọng c. Ít quan trọng d. Không quan trọng

Câu 2: Theo quý thầy cô, tổ chức các HĐNGLL cho HS THPT sẽ mang đến

những hiệu quả như thế nào? (Đánh dấu X vào cột phù hợp)

STT Hi u qu c HĐNG M độ Tốt Khá Trung bình Khơng tốt 1 Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trên lớp

2 Mở rộng, nâng cao vốn kiến thức

của HS về các lĩnh vực của đời sống xã hội

3 Vận dụng kiến thức đã học vào thực

ti n

4 Rèn luyện kĩ năng, tổ chức, điều

5 Rèn luyện kĩ năng đánh giá và tự đánh giá

6 Nâng cao tính tích cực, tự giác, tự tin cho HS

7 B i dưỡng thêm cho HS tình yêu

quê hương, đất nước

Câu 3: Tại đơn vị của thầy/cô, đã tổ chức những hoạt động nào và hiệu quả

của những hoạt động đó? (Đánh dấu X vào cột phù hợp)

STT Các nội d ng HĐNG Thực hi n Hi u qu

Khơng Tốt Khá TB Y u

1 Thăm quan, dã ngoại

2 Thi theo chủ đề

3 Tổ chức các CLB

4 Sưu tầm, tìm kiếm tư liệu

5 Giao lưu, tọa đàm

6 Nói chuyện chuyên đề

7 Nhóm học tập

8 Hoạt động dự án, nghiên cứu

khoa học

Câu 4: Theo thầy/cô ý thức thái độ của HS nhà trường khi tham gia các

HĐNGLL đạt mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột phù hợp)

STT Các nội d ng HĐNG M độ

Tốt Khá Trung bình

Y u

2 Thi theo chủ đề

3 Tổ chức các CLB

4 Sưu tầm, tìm kiếm tư liệu

5 Giao lưu, tọa đàm

6 Nói chuyện chuyên đề

7 Nhóm học tập

Hoạt động dự án, nghiên cứu khoa học

Câu 5: Ngoài các nội dung trên, đơn vị của thầy/cơ cịn tổ chức những hình

thức HĐNGLL nào khác không? Xin các thầy/cô vui lòng bổ sung (phần đề xuất), chúng tơi rất trân trọng đóng góp của thầy/cơ.

Đề xuất: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh)

Các em học sinh thân mến!

Để phục vụ cho việc nghiên cứu về HĐNGLL, tích hợp HĐNGLL trong dạy học văn nhằm nâng cao chất lượng cho HS THPT, các em vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề sau:

Câu 1: Theo em các HĐNGLL cho HS THPT hiện nay có vai trị như thế

nào? (Khoanh tròn vào câu phù hợp) a. Rất quan trọng

b. Quan trọng c. Ít quan trọng d. Khơng quan trọng

Câu 2: Em hãy cho biết ý kiến của bản thân về những mục tiêu của HĐNGLL

dưới đây ằng cách đánh dấu X vào cột phù hợp (mỗi câu chỉ chọn một mức).

STT M i HĐNG M độ

Đồng ý Phân vân hông đồng ý

1 Xây dựng khơng khí học tập vui

tươi, lành mạnh

2 Gắn ó nhà trường với địa phương

3 Mở rộng, nâng cao kiến thức

4 Đáp ứng nhu cầu, tâm lí HS

5 Giúp HS u thích mơn học hơn

6 Giúp HS rèn luyện kĩ năng làm việc

nhóm, tư duy giải quyết vấn đề

7 Góp phần hình thành năng lực sáng

tạo

8 B i dưỡng thái độ tích cực khi tham

Câu 3: Trong các nội dung HĐNGLL dưới đây, em đã tham gia những nội dung nào, mức độ hiệu quả ra sao? (Đánh dấu X vào cột phù hợp)

STT Nội d ng HĐNG Thực hi n Hi u qu

Khơng Tốt Khá TB Y u

1 Thăm quan, dã ngoại

2 Thi theo chủ đề

3 Tổ chức các CLB

4 Sưu tầm, tìm kiếm tư liệu

5 Giao lưu, tọa đàm

6 Nói chuyện chuyên đề

7 Nhóm học tập

8 Hoạt động dự án, nghiên cứu

khoa học

Câu 4: Trong các hình thức mà nhà trường và GV bộ mơn đã thực hiện, theo

em hình thức nào là có hiệu quả thiết thực nhất. (Đánh dấu X vào cột phù hợp)

STT Các nội d ng HĐNG Hi u qu Rất hi u qu Hi u qu Ít hi u qu Khơng hi u qu

1 Thăm quan, dã ngoại

2 Thi theo chủ đề

3 Tổ chức các CLB

4 Sưu tầm, tìm kiếm tư liệu

5 Giao lưu, tọa đàm

6 Nói chuyện chuyên đề

7 Nhóm học tập

8 Hoạt động dự án, nghiên cứu khoa

Câu 5: Em có đề xuất gì để nâng cao HĐNGLL của nhà trường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ ĐỐI VỚI MÔN HỌC (Dành cho học sinh lớp 11)

Các em thân mến!

Để phục vụ cho việc nghiên cứu về năng lực, động cơ phong cách học của HS đối với môn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của HS THPt, các em vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau đây:

Câu 1: Em có thích học mơn Ngữ văn khơng?

a. Rất thích

b. Lúc thích, lúc khơng c. Bình thường

d. Khơng thích

Câu 2: Vì sao em thích học mơn Ngữ văn?

a. Bổ ích, thú vị

b. Bài học sinh động, liên hệ thực ti n nhiều c. GV giảng bài d hiểu

d. Vừa học vừa chơi

Câu 3: Vì sao em khơng thích học mơn Ngữ văn?

a. Khó hiểu

b. GV giảng bài không hay c. Giờ học quá căng thẳng d.Giờ học đơn điệu, nhàm chán

Câu 4: Em vui lòng cho biết GV đã sử dụng những thiết bị dạy học nào trong

giờ Ngữ văn

a. Khơng sử dụng gì b. Tranh ảnh minh họa c. Máy chiếu

Câu 5: Em vui lòng cho biết các phương pháp dạy học mà GV thường sử

dụng trong giờ Ngữ văn? a. Thuyết trình

b. Nêu vấn đề c. Dự án

d. Làm việc nhóm

Câu 6: Trong giờ học Ngữ văn em thường:

a. Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến b. Nghe giảng một cách thụ động

c. Không tập trung d. Không học

Câu 7: Em thường học môn Ngữ văn khi nào?

a. Thường xuyên

b. Khi nào có mơn Ngữ văn c. Khi sắp thi

d. Khi có hứng thú

Câu 8: Phương pháp học môn Ngữ văn của em là gì?

a. Chuẩn bị ài trước và ôn lại sau khi lên lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 75)