.1 So sánh trình độ HS trước khi thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 71 - 74)

Kết quả Lớp

Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2

11A1 2/35 HS (5,7%) 17/35 HS (48,6%) 13/35 HS (37,1%) 3/35 HS (8,8)% 0/35 HS ( 0%) 11A2 3/38 HS ( 7,9 %) 18/38 HS (47,4%) 14/38 HS (36,8%) 3/38 HS ( 7,9 %) 0/38 HS ( 0%)

Biểu đồ 3.1 So sánh kết quả trước khi thực nghiệm

Theo kết quả của bảng thống kê có thể thấy phần lớn HS cả hai lớp đều đạt kết quả khá (7-8 điểm)và trung bình (5-6 điểm), trong đó số điểm khá nhiều hơn. Số lượng HS đạt điểm yếu kém ở cả hai lớp đều dưới 10%. So sánh kết quả của hai lớp chúng tôi nhận thấy, chất lượng HS tương đối đ ng đều. Cụ thể, số lượng HS đạt điểm giỏi (9-10 điểm) của lớp 11A2 cao hơn 11 A1 2,2%; tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, yếu kém cũng chênh lệch nhau từ 1 đến xấp xỉ 2%. 0 10 20 30 40 50 60

Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2

11 A1 11 A2

Từ kết quả khảo sát trên, có thể thấy trình độ nhận thức của HS hai lớp khơng có sự chênh lệch nhau q lớn. tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi tiến hành thực nghiệm.

3.3. Nội d ng, quá trình tri n khai hự nghi

Để đánh giá kết quả của việc tích hợp HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn 11, chúng tôi tiến hành thực nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học ài “Phong cách ngôn ngữ báo chí”

3.3.1 Cách thực nghiệm

Lớp thực nghiệm và đối chứng đều được tổ chức các hoạt động thực tập theo cùng thời điểm được quy định trong phân phối chương trình.

- Các lớp đối chứng chỉ thực hiện các hoạt động học tập trong giờ thực học trên lớp; lớp thực nghiệm được áp dụng các mơ hình tích hợp HĐNGLL đã đề xuất.

- Để thực nghiệm dạy học ài “Phong cách ngôn ngữ báo chí” theo hướng tích hợp các HĐNGLL với các mơ hình đã đề xuất, chúng tơi tiến hành các ước sau:

Đối với GV:

Bước 1: Xây dựng kế hoạch dạy học và chuẩn bị giáo án Bước 2: Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và HĐNGLL Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Đối với HS:

Bước 1: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn bài học trong SGK và yêu cầu của GV

Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi trong SGK và phiếu bài tập của GV. Chuẩn bị các ngu n lực để tham gia vào quá trình học tập.

Bước 2: Thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của GV

Khảo sát thực tế, lựa chọn đề tài, nội dung, viết bài, tổng hợp, biên tập, trao đổi với bạn bè, lên trang.

HS tự kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân đ ng thời nhận xét về quá trình học tập của các bạn trong nhóm.

3.3.2 Kiểm tra đánh giá

Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tơi lựa chọn hình thức:

- So sánh năng lực, hứng thú, phong cách học của HS hai lớp sau khi dạy thực nghiệm thông qua bảng hỏi khảo sát.

- So sánh kết quả học tập của HS thông qua bài kiểm tra sau khi kết thúc quá trình dạy học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Để việc đánh giá kết quả thực nghiệm được khách quan, chúng tôi đã mời các GV trong tổ bộ mơn tham gia vào q trình kiểm tra kết quả HS, trao đổi rút kinh nghiệm để nắm bắt ý kiến đánh giá của đ ng nghiệp về hình thức, phương pháp dạy học để phát huy tối đa năng lực HS.

3.4. hự nghi

3.4.1 Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm

- Nhìn chung, các HS tham gia vào quá trình thực nghiệm với thái độ nghiêm túc. Phần lớn HS đều thể hiện sự say mê, hứng thú với những hoạt động trải nghiệm. Các em cho rằng, hoạt động trải nghiệm giúp các em được học tập thoải mái hơn, có cơ hội được rèn luyện các kĩ năng tư duy phát hiện giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, phát triển năng lực sáng tạo. Học qua trải nghiệm cũng giúp các em lĩnh hội kiến thức chủ động và lâu bền hơn. Các hoạt động trải nghiệm không chỉ sử dụng trong mơn Ngữ văn mà cịn có thể áp dụng cho tất cả các môn học.

- Mặc dù phải có sự chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian để thực hiện, nhưng đa số HS đều cho rằng nếu phát huy hết vốn kiến thức, năng lực cá nhân thì quá trình học tập sẽ mang lại hiệu quả cao.

- Thơng qua Nhật kí học tập cá nhân, chúng tôi nhận thấy, quá trình

tham gia các hoạt động học tập, trải nghiệm của HS rất tích cực, sẵn sàng khắc phục những khó khăn, trao đổi, thảo luận với GV, các bạn cùng nhóm, các lực

lượng xã hội có liên quan để tìm phương án giải quyết. Từ đó tạo nên một không gian học tập sinh động, thoải mái.

- Đa số các GV tham gia vào quá trình thực nghiệm đều cho rằng mơ hình hoạt động phù hợp với đặc trưng phân môn, ài học. HS đã thể hiện được sự chủ động trong học tập, tự tin, sáng tạo trong khi thực hiện nhiệm vụ.

3.4.2. Kết quả cụ thể

Để đánh giá kết quả thực nghiệm chúng tôi đã lựa chọn hai hình thức là bài kiểm tra mức độ nhận thức (45p) và khảo sát mức độ hứng thú của HS. Kết quả cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học ngữ văn 11 (Trang 71 - 74)