5. Kết cấu của khóa luận
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần đầu tƣ PV2
2.1.1 Tên và địa điểm công ty
Tên công ty : Công ty Cổ phần Đầu tư PV2
Địa chỉ : Số 1 Phạm Văn Bạch, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà nội
Điện thoại : 043 6273 2659
FAX : 043 6273 2668
Mã số thuế : 0102306389 Đơn vị trực thuộc:
- Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát Triển PV1 tại Đồng Nai - Phường Trung Dũng, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
Văn phòng đại diện:
- Văn phịng đại diện Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển PV1 (TP. HCM) – Số 135 Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty:
- Lập dự án đầu tư, xây dựng các dự án nhà ở, văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại, siêu thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghiệp cao, khu giải trí cao cấp, sân golf;
- Dịch vụ tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản.
- Đầu tư tài chính
Cơng ty Cổ phần Đầu tư PV2 tiền thân là công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển PV1 được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102306389 ngày 29 thánh 6 năm 2007 do sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Trong q trình hoạt động, Cơng ty đã được bổ sung các giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần do các thay đổi về người đại diện theo pháp luật, ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ, thông tin chi nhánh và trụ sợ giao dịch.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần đầu tư PV2
Năm 2007:
Công ty Cổ phần Đầu tư PV2 (PV2) ra đời ngày 29/06/2007 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102306389 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp, cơ sở góp vốn giữa 5 thành viên sáng lập bao gồm:
– Tổng Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) (nay là Công ty Cổ phần PVI) (PVI Holdings),
– Cơng ty Cổ phần Dầu khí Tản Viên (nay là Công ty Cổ phần Kinh doanh dịch vụ cao cấp Dầu khí Việt Nam) (PVR),
– Cơng ty Tài chính Dầu khí (nay là Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam) (Pvcombank),
– Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà (SUDICO),
– Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB). Năm 2008:
Năm 2008 là năm nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ở trong tình trạng rất khó khăn, tuy nhiên PV2 vẫn vững tin vượt qua và đạt mức doanh thu rất đáng khích lệ là 68,6 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế là 7,618 tỷ đồng, tỷ lệ chi trả cổ tức là 3,5%. Năm 2008 cịn đánh giá sự thành cơng của PV2 trong việc tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ đồng lên 182,5 tỷ đồng.
Năm 2010:
Để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư và tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường của PV2, cuối năm 2010 PV2 đã thực hiện thành công tăng vốn điều lệ từ 182,5 tỷ lên 373,5 tỷ đồng và PV2 chính thức niêm yết cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán PV2 vào ngày 16/12/2010.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư PV2 2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban 2.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của một số phòng ban
Đại hội đồng cổ đông:
Khái niệm:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết và là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.
Chức năng:
Định hướng phát triển của công ty
Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần
Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác
Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty Thơng qua báo cáo tài chính hằng năm
Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại
Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty và cổ đông công ty
Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty
Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty Hội đồng quản trị
Khái niệm:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Chức năng:
Hội đồng Quản trị có các quyền và nhiệm vụ được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 153 Luật doanh nghiệp Việt Nam:
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này; Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty;
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty hoặc
một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở cơng ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó;
Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định;
Trình báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đơng;
Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty; Ban kiểm toán nội bộ
Khái niệm:
KTNB là hoạt động đánh giá và tư vấn độc lập trong nội bộ tổ chức, được thiết kế nhằm cải tiến và tăng giá trị cho các hoạt động của tổ chức đó. Giúp tổ chức đạt được mục tiêu, bằng việc đánh giá và cải tiến một cách có hệ thống và chuẩn tắc tính hiệu lực của quy trình quản trị, kiểm sốt và quản lý rủi ro”...
Chức năng:
Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ; Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thơng tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị trước khi trình ký duyệt;
Kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý, việc tuân thủ pháp luật, chế độ tài chính, kế tốn, chính sách, nghị quyết, quyết định của lãnh đạo đơn vị kế toán;
Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, bảo vệ tài sản của đơn vị;
Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành hoạt động của đơn vị kế toán
Tổng giám đốc
Khái niệm:
Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao.
Chức năng:
Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của cơng ty mà khơng cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;
Tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
Quyết định tiền lương và quyền lợi khác đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
Tuyển dụng lao động;
Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết của Hội đồng quản trị.
Văn phòng
Khái niệm:
Văn phịng là một vị trí, khu vực nhất định nơi đặt trụ sở, chi nhánh của một doanh nghiệp, tại văn phịng những nhân viên và lãnh đạo cơng ty sẽ ngồi làm việc
cùng nhau. Bên canh là vị trí để mọi người đến làm việc, nơi đây cũng thường xuyên diễn ra hội họp, gặp gỡ đối tác, khách hàng. Đó cũng có thể là một văn phịng đại diện cho doanh nghiệp.
Chức năng:
Là nơi thực hiện các hoạt động khác nhau của tổ chức kinh doanh. Văn phòng là bộ não của cả một tổ chức. Văn phòng thực hiện chức năng văn thư như thu thập thông tin, ghi chép phân tích, phân phối thơng tin và chức năng điều hành như hoạch định, hoạch định chính sách, tổ chức, ra quyết định,
Phịng kế tốn
Khái niệm:
Phịng kế tốn là bộ phận quan trọng trong cơ cấu tổ chức của các công ty, doanh nghiệp. Giống như các phòng ban khác, phịng kế tốn cũng đảm nhiệm những công việc đặc thù liên quan chủ yếu đến tài chính của cơng ty.
Kế tốn là vị trí phụ trách cơng việc ghi chép, thu thập, lưu trữ, cung cấp và xử lý các thông tin về tài chính. Nhân viên kế tốn có nhiệm vụ lập báo cáo về tài chính để phục vụ cho các hoạt động trong cơng ty và các cơ quan bên ngoài: Ngân hàng, cơ quan thuế…
Phịng kế tốn là 1 bộ phận quan trọng trong các công ty, doanh nghiệp. Đây là nơi làm việc của các kế tốn viên, là nơi họ thực hiện các cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ mà công ty quy định.
Chức năng:
Hạch toán các khoản thu chi của doanh nghiệp: vốn, doanh thu, chi phí, cơng nợ, các tài sản cố định (công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu…).
Tham gia vào quản lý việc cho vay và các khoản đầu tư tài chính. Góp ý với ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sát q trình chấp hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty và Nhà nước.
Đảm bảo các kế hoạch tiêu dùng đúng kế hoạch và mang lại hiệu quả cao. Xây dựng các nội quy về tài chính như: quy trình thu – chi, cơng nợ – tiền vốn, định mức về lương/ thưởng, hàng tồn kho… và chính sách về việc chấp hành.
hợp với các phòng ban liên quan để lên kế hoạch tài chính, kế tốn ngắn hạn, dài hạn. Thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính, thống kê các kế hoạch theo quy định. Báo cáo kết quả kinh doanh lên ban quản lý.
Phòng kinh doanh
Khái niệm:
Một trong những bộ phận quan trọng, không thể thiếu của bất kỳ công ty nào. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đề liên quan đến việc bán các sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường; tư vấn về việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm; mở rộng thị trường; xây dựng mối quan hệ với khách hàng. Là một tập hợp các hoạt động và quy trình kinh doanh giúp một tổ chức bán hàng hoạt động hiệu quả, hiệu quả và hỗ trợ các chiến lược và mục tiêu kinh doanh. Các hoạt động bán hàng cũng có thể được gọi là bán hàng, hỗ trợ bán hàng hoặc hoạt động kinh doanh.
Chức năng:
Phòng kinh doanh giữ vai trò thúc đẩy, quảng bá và phân phối các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng bằng cách áp dụng rất nhiều phương thức khác nhau. Đồng thời giữ vai trò tham mưu cho Ban Giám đốc và phối hợp với các bộ phận, phịng ban khác trong cơng ty như phịng hành chính, phịng kế tốn, phịng tài chính… để xây dựng các chiến lược kinh doanh nhằm gia tăng doanh số, lợi nhuận, giúp công ty tăng trưởng và phát triển ngày càng thêm vững mạnh.
Định kỳ phòng kinh doanh cần lập báo cáo theo đúng quy định của doanh nghiệp. Báo cáo cần thể hiện tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty cũng như thể hiện các nhiệm vụ và quyền hạn được giao của phòng kinh doanh.
Văn phịng đại diện tại TP Hồ Chí Minh
Khái niệm:
Văn phịng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, được ủy quyền để thực hiện các nhiệm vụ nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, ngoại trừ các hoạt động làm phát sinh doanh thu. Văn phịng đại diện khơng có tài sản độc lập do vậy khơng có tư cách pháp nhân.
Chức năng:
Văn phòng đại diện (VPĐD) là: “đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó.”
Vì vậy VPĐD khơng tự mình thực hiện các công việc kinh doanh được. VPĐD chỉ làm chức năng, nhiệm vụ uỷ quyền các hoạt động bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp mà thơi.
Chi nhánh tại Đồng Nai
Khái niệm:
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện tồn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Chức năng:
Thực hiện chế độ kế toán theo quy định của pháp luật Việt Nam; trường hợp cần áp dụng chế độ kế tốn thơng dụng khác thì phải được Bộ Tài chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp thuận.
Báo cáo hoạt động của chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Các ban quản lý dự án
Khái niệm:
Ban quản lý dự án là bộ phận bao gồm nhiều cá nhân được các cơ quan có thẩm quyền thành lập để tiến hành các hoạt động cụ thể như là lên kế hoạch cho dự án, tổ chức và quản lý dự án, giám sát quá trình và tiến độ để thực hiện các dự án cùng những hoạt động có liên quan tới dự án
Chức năng:
Ban Quản lý dự án sẽ có nhiệm vụ áp dụng những kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật cũng như công cụ chuyên ngành, liên quan đến dự án để áp dụng vào những hoạt