5. Kết cấu của khóa luận
2.2 Nội dung phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần đầu tƣ PV2
PV2
2.2.1 Phân tích tình hình tài chính thơng qua bảng cân đối kế tốn
2.2.1.1 Phân tích tình hình biến động tài sản
Tổng tài sản
Đơn vị: VNĐ
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản Công ty Cổ phần Đầu tư PV2 giai đoạn 2018-2020
Nhận xét:
Năm 2018, tổng tài sản của doanh nghiệp là 242,943,756,600 đồng. Đến năm 2019 , tổng tài sản của doanh nghiệp đã tăng lên 281,801,376,709 đồng như vậy tổng tài sản của năm 2019 so với năm 2018 tăng lên 15,99 % tương đương với 38,857,620,109 đồng.
Năm 2019 tổng tài sản của doanh nghiệp là 281,801,376,709 đồng. Đến năm 2020, tổng tài sản của doanh nghiệp tiếp tục tăng lên 320,096,495,561 đồng như
Nhìn chung, tổng tài sản của doanh nghiệp qua các năm 2018, 2019, 2020 có sự biến động. Như chúng ta đã biết, tài sản của doanh nghiệp gồm có 2 phần là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Vì vậy, để phân tích rõ tình hình biến động về tài sản của doanh nghiệp, chúng ta cần phân tích chi tiết từng hạng mục tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Tài sản ngắn hạn
Đơn vị: VNĐ
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn giai đoạn 2018 – 2020
Nhận xét:
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có sự biến động trong giai đoạn 2018 – 2010. Để thấy rõ hơn về sự biến động này, chúng ta cần phải xem xét chi tiết vào từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn:
- Khoản mục tiền và tương đương tiền của năm 2018 là 5,597,346,204 đồng và đến năm 2019 tăng mạnh lên 35,855,039,601 đồng tức là đã tăng 540,57 % so với năm 2018. Tỉ lệ tăng này tương đối là lớn. Đến năm 2020, khoản mục tiền và tương đương tiền là 2,194,778,089 đồng, giảm mạnh 93,88 % so với năm 2019 tức là giảm 33,660,261,512 đồng.
- Đối với các khoản phải thu của doanh nghiệp tăng trong 3 năm. Cụ thể là năm 2019 tăng 16.77% so với năm 2018 tức là tăng 4,677,921,587 đồng. Năm 2020, tỉ lệ này tiếp tục tăng mạnh lên 217,96% so với năm 2019 tức là tăng 70,984,503,549 đồng.
- Khoản mục hàng tồn kho, đây là khoản mục chiếm tỉ trọng nhỏ trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Cụ thể là năm 2018 là 7,037,223,227 đồng, năm 2019 là 1,218,440,000 đồng và 2020 là 1,281,440,000 đồng. Tỉ lệ này giảm qua các năm, từ năm 2019 giảm 83% so với năm 2018, năm 2020 tăng 5% so với năm 2019.
- Ngoài ra, hạng mục tài sản ngắn hạn khác có tỉ trọng trong tài sản ngắn hạn không lớn, chỉ là một lượng nhỏ. Có sự biến động qua các năm, cụ thể là như sau: năm 2018 là 300,000 đồng, năm 2019 tăng lên 566,994,557 đồng và đến năm 2020 thì lại giảm xuống cịn 462,204,349 đồng.
Qua những phân tích về từng hạng mục trong tài sản ngắn hạn, chúng ta có thể thấy được sự biến động của tài sản ngắn hạn chủ yếu là do sự biến động mạnh của hạng mục tiền và tương đương tiền, ngồi ra cịn thêm sự biến động của hạng mục phải thu ngắn hạn. Những hạng mục này là ngun nhân chính dẫn đến tình trạng biến động tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Những hạng mục như hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác chỉ có những thay đổi nhỏ, không ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của tài sản ngắn hạn.
Phân tích tỷ suất liên quan đến khoản phải thu ngắn hạn
Bảng 2.1: Phân tích tỷ suất liên quan đến khoản phải thu
(Đơn vị : VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Chênh lệch 2018- 2019 Chênh lệch 2019-2020 I. Phải thu ngắn hạn 27,890,153,035 32,568,074,622 103,552,578,171 16,77% 217,96% 1. Phải thu khách hàng 22,313,453,147 23,290,554,400 21,599,000,000 4,38% -7,26% 2. Trả trước cho người bán 668,408,828 532,136,364 557,216,364 -20,39% 4,71% 3. Phải thu khác 70,521,358,825 71,717,335,348 144,368,313,297 1,7% 101,30% Tổng các khoản 27,890,153,035 32,568,074,622 103,552,578,171 16,77% 217,96%
Nhận xét:
Trong giai đoạn năm 2018-2019, Tổng các khoản phải thu năm 2019 tăng 4,677,921,587 đồng so với năm 2018 tương ứng 16,77% . Mức tăng này đều là do mức tăng của các khoản phải thu ngắn hạn. Điều này cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn của cơng ty tuy có tăng tương đối nhưng ở mức hơn trung bình. Ta đi vào xem xét các yếu tố cụ thể sau:
- Phải thu của khách hàng: Năm 2019 tăng 4,677,921,587 đồng so với năm 2018 tương ứng với tỷ lệ tăng 16,77%. Mức tăng này ở mức thấp, thể hiện việc cơng ty tiếp tục chính sách chia sẻ khó khăn tài chính với khách hàng do ảnh hưởng bởi dịch Covid
- Trả trước cho người bán: Năm 2019 tăng so với năm 2018 là 4,38% tương ứng 977,101,253 đồng
- Phải thu khác: Năm 2019 tăng 1,195,976,523 đồng so với năm 2018 tương đương với 1,7%.
Trong giai đoạn năm 2019-2020, Tổng các khoản phải thu năm 2020 tăng mạnh 70,984,503,549 đồng so với năm 2019 tương ứng tỷ lệ tăng 217,96%. Mức tăng này đều là do mức tăng của các khoản phải thu ngắn hạn. Điều này cho thấy mức độ bị chiếm dụng vốn của Công ty tăng trở lại. Có thể xem xét các nhân tố cụ thể như sau:
- Phải thu của khách hàng: Năm 2020 giảm 1,691,554,400 đồng so với năm 2019 tương ứng với tỷ lệ giảm 7,26%. Mức giảm này ở mức thấp, thể hiện việc công ty vẫn chịu sự chiếm dụng vốn.
- Trả trước cho người bán: Năm 2020 tăng nhẹ 25,080,000 đồng so với năm 2019 tương ứng với 4,71% (năm 2019 là 532,136,364 đồng, năm 2020 là 557,216,364 đồng). Cho thấy khả năng tài chính của Cơng ty đã cải thiện và đã giảm sự chiếm dụng vốn.
- Phải thu khác: Năm 2020 tăng 72,650,977,949 đồng so với năm 2019 tương
Phân tích tỷ suất liên quan đến khoản phải thu
Bảng 2.2: Phân tích tỷ suất liên quan đến khoản phải thu
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Độ chênh lệch 2018- 2019 Độ chênh lệch 2019- 2020 1. Các khoản phải thu ngắn hạn 27,890,153,035 32,568,074,622 103,552,578,171 16,77% 217,96% 2. Tài sản ngắn hạn 60,894,876,562 80,853,521,744 110,613,753,403 32,78% 32,78% 3. Tỷ lệ phải thu NH/TSNH 45,8% 40,28% 93,62% -12,05% -112,87%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty Cổ phần Đầu tư PV2)
Nhận xét:
Theo bảng 2 ta thấy trong giai đoạn 2018-2019, tỷ lệ phải thu ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn năm 2019 giảm -12,05% so với năm 2018, do tốc độ tốc độ tăng của phải thu ngắn hạn thấp hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn
Trong giai đoạn 2019-2020 tỷ lệ phải thu ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn tiếp tục giảm mạnh -112,87%. Điều này xảy ra do tốc dộ tăng của các khoản phải thu ngắn hạn cao hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn (tốc độ tăng của phải thu ngắn hạn là 217,96%, trong khi tốc độ tài sản ngắn hạn tăng so với 2019 là 32,78%) Từ kết quả phân tích trên, thì tỷ lệ phải thu ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn trong 3 năm khá ổn định. Tuy nhiên, tỷ lệ chiếm dụng vốn khá cao Công ty cần phải có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc thu hồi cơng nợ.
Tài sản dài hạn
Đơn vị: VNĐ
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tài sản dài hạn giai đoạn 2018-2020
Nhận xét:
Tài sản dài hạn của cơng ty có xu hướng tăng trong 3 năm 2017, 2018, 2019 cụ thể như sau:
- Năm 2018, tài sản dài hạn của doanh nghiệp là 182,048,880,038 đồng, năm 2019 tài sản dài hạn của doanh nghiệp là 200,947,854,965 đồng, năm 2020 tài sản dài hạn của doanh nghiệp là 209,482,742,158 đồng. Nhìn chung tài sản dài hạn giai đoạn 2018-2020 có những biến động nhất định. Để thấy rõ hơn về sự biến động này, chúng ta cần phải xem xét chi tiết vào từng khoản mục trong tài sản dài hạn:
- Tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong tài sản dài hạn của doanh nghiệp, khoản mục này của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2019 tăng 318,86 % so với năm 2018 tương ứng với 804,505,322 đồng. Năm 2020 có sự tăng đáng kể so với năm 2019 là 112,35 % tương ứng với 1,187,280,739 đồng.
- Tài sản dở dang chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn của doanh nghiệp tăng dần qua các năm, năm 2019 tăng 8,144,528,612 đồng so với năm 2018, tương
đương với 5%. Năm 2020 tiếp tục tăng so với năm 2019, cụ thể là 5% tương ứng 7,370,753,921 đồng.
- Tài sản dài hạn khác không chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn, vì vậy sự thay đổi nhỏ của hạng mục tài sản dài hạn không ảnh hưởng nhiều đến tài sản dài hạn của cơng ty.
Qua sự phân tích cụ thể các hạng mục nằm trong tài sản dài hạn, có thể thấy rằng sự gia tăng của tài sản dài hạn chủ yếu là do tài sản dở dang dài hạn của doanh nghiệp tăng mạnh qua các năm. Vì hạng mục tài sản dở dang dài hạn chiếm tỉ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản dài hạn, vì vậy sự gia tăng nhanh chóng của tài sản dở dang dài hạn sẽ dẫn đến sự gia tăng của tài sản dài hạn.
2.2.1.2 Đánh giá sự biến động nguồn vốn của Công ty
Kết cấu nguồn vốn giai đoạn 2018-2020
(Đơn vị: %)
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ phân tích kết cấu nguồn vốn ở trên ta có thể thấy khoản mục nợ phải trả vẫn còn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
Tổng nguồn vốn của công ty tại năm 2018 là 20,981,900,979 đồng trong đó nợ phải trả chiếm 8,64%, và vốn chủ sở hữu chiếm 91,36% trong tổng nguồn vốn.
Năm 2019 tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên 281,801,376,709 đồng, trong đó nợ phải trả là 46,153,156,205 đồng chiếm 16,38 %, và vốn chủ sở hữu trong năm này là 235,648,220,504 đồng chiếm 83,62% trong tổng nguồn vốn. Trong năm 2018, chúng ta thấy rằng tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng, và tỷ trọng nợ phải trả tăng, tỉ trọng vốn chủ sở hữu giảm.
Năm 2020 tổng nguồn vốn của công ty là 320,096,495,561 đồng, tỷ lệ nợ phải trả so với tổng nguồn vốn vẫn có xu hướng tăng chiếm 26,12% tổng nguồn vốn. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, chiếm 73,88% tổng nguồn vốn.
Tỷ trọng nợ phải trả tăng nguyên nhân chính là do tăng các khoản vay ngắn hạn. Điều này thể hiện Công ty cổ phần Đầu tư PV2 đang hết sức chú trọng vào việc tái cơ cấu nợ vay, việc giảm tỷ trọng nợ vay dài hạn giúp doanh nghiệp đảm bảo được khả năng trả nợ. Đồng thời việc tăng sử dụng các khoản vay ngắn hạn giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc sử dụng và luân chuyển nguồn vốn.
2.2.1.3 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Phân tích sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bổ, huy động, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, việc này cịn đánh giá xem giữa nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động với việc sử dụng trong đầu tư, dự trữ sử dụng có hiệu quả, hợp lý hay không. Để thấy rõ được điều này, ta phải đi phân tích tính cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn
Bảng 2.3: Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1. Tài sản ngắn hạn 60,894,876,562 46,153,156,205 110,613,753,403 2. Nợ ngắn hạn 20,981,900,979 80,853,521,744 83,607,057,108 3. Chênh lệch (1-2) 39,912,975,583 (34,700,365,539) 27,006,696,295
4. Tỷ lệ tăng (giảm) (187%) (177.83%)
Nhận xét:
Từ bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn là lớn. Điều này cho thấy doanh nghiệp phải dựa vào các khoản vay nợ (sự hỗ trợ của tổ chức tín dụng bên ngoài), chủ yếu là các khoản vay nợ ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là như sau:
Năm 2018, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là 60,894,876,562 đồng, nợ ngắn hạn là 20,981,900,979 đồng.
Năm 2019: Sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp giảm so với năm 2018.
Năm 2020: Sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn vẫn ở mức cao.
Kết luận:
Qua phân tích về tình hình tài chính của Cơng ty cổ phần Đầu tư Pv2 ta có thể thấy được: Khái quát về tình hình biến động của nguồn vốn và tài sản; biến động của tài sản; kết cấu của nguồn vốn; quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trong giai đoạn 2018-2020
Từ những phân tích trên, chúng ta có thể đưa ra được những nhận xét sau: + Tài sản có sự biến động qua các năm cho thấy tình hình kinh doanh của cơng ty đang có nhiều thay đổi, hoạt động đầu tư và kinh doanh đang có nhiều đổi mới, trong giai đoạn 2019-2020 do ảnh hưởng dịch Covid 19 nên tài sản cịn nhiều biến động chưa có sự ổn định.
+ Qua phân tích sự cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, chúng ta có thể thấy khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty, các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp vẫn cịn rất cao. Tình hình tài chính của doanh nghiệp chưa tốt và cũng một phần do dịch bệnh trong hai năm 2019-2020
2.2.2 Phân tích tình hình tài chính thơng qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ chỉ ra cho chúng ta sự cân bằng giữa thu nhập và chi phí trong từng kì kế tốn. Báo cáo kết quả hoạt động sản
tiết những khoản mục kinh doanh chính. Nhìn vào bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta còn nắm được trình độ quản lý chi phí, nguồn vốn của doanh nghiệp.
Để phân tích được sự biến động của các khoản mục chi phí, doanh thu, lợi nhuận của công ty, chúng ta tiến hành phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2018, 2019, 2020.
Đơn vị: VNĐ
Biểu đồ 2.5: Sự biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2018-2020
Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ trên, ta có thể thấy:
Doanh thu thuần của công ty năm 2019 giảm 40,26% so với năm 2018 tương ứng với 8,892,636,065 đồng. Năm 2020, doanh thu thuần tiếp tục giảm 96,24% so với năm 2019 tương ứng với 12,697,886,204 đồng.
Giá vốn hàng bán năm 2019 tăng 19,33% so với năm 2018 tương đương với 1,398,005,588 đồng. Sau đó đến năm 2020, giá vốn hàng bán giảm 99% so với năm 2019 tương đương với 8,531,208,948đồng.
Lợi nhuận gộp của cơng ty có sự biến động qua các năm, lợi nhuận gộp năm 2019 giảm 69,27% so với năm 2018 tương đương với 10,290,641,653; đến năm 2020, lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tiếp tục giảm 91,25% so với năm 2019 tương đương với 4,166,677,256 đồng.
Bảng 2.4: Phân tích tình hình biến động kinh doanh
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2018-2019 Chênh lệch 2019-2020 Số tiền % Số tiền %
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
22,086,113,801 13,193,477,736 495,591,532 -8,892,636,065 -40,26 -12,697,886,204 -96,24
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 22,086,113,801 13,193,477,736 495,591,532 -8,892,636,065 -40,26 -12,697,886,204 -96,24 4.Giá vốn hàng bán 7,229,216,602 8,627,222,190 150,154,524 1,398,005,588 19,34 -8,477,067,666 -98,26 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 14,856,897,199 4,566,255,546 345,437,008 -10,290,641,653 -69,27 -4,220,818,538 -92,43
6.Doanh thu hoạt động tài chính 5,279,326,853 7,586,719,103 5,074,814,489 2,307,392,250 43,71 -2,511,904,614 -33,11
7.Chi phí tài chính (312,305,485) (3,780,836,384) (799,321,460) (3,468,530,899) 1110,62 2,981,514,924 -78,86
8.Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,128,883,063 3,437,692,410 6,179,337,439 1,308,809,347 61,48 2,741,645,029 79,75
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
18,319,646,474 12,496,118,623 40,235,518 -5,823,527,851 -31,79 -12,455,883,105 -99,68
11.Thu nhập khác 518,000,000 518,000,000 -518,000,000 -100
12.Chi phí khác 1,088,410 227,569,370 226,480,960 -227,569,370 -100
13.Lợi nhuận khác (1,088,410) 290,430,630 289,342,220 -290,430,630 -100
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
18,318,558,064 12,786,549,253 40,235,518 -5,532,008,811 -30,2 -12,746,313,735 -99,69
15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
2,381,445,094 362,809,901 -2,018,635,193 84,77 -362,809,901 -100