2.1 Các giai đoạn phát triển của làng nghề
- Giai đoạn trước đổi mới: Cũng giống như trên cả nước kể từ sau khi đất nước hồn tồn giải phóng 1975 đến năm 1986, đảng và nhà nước áp dụng chính sách kinh tế tập trung, xóa bỏ kinh tế ngồi quốc doanh. Ở nơng thơn Chương Mỹ hình thành các HTX, các tổ hợp làng nghề được xây dựng ở các làng. Làng nghề với đúng nghĩa là đơn vị kinh doanh độc lập khơng cịn nữa mà thay vào đó làng nghề thủ cơng được tiến hành dưới hình thức sở hữu tập thể, sản xuất tiểu thủ công nghiệp không phát triển được.
- Giai đoạn sau đổi mới (từ năm 1986 đến nay): đại hội VI với chủ trương đổi mới của đảng cộng sản Việt Nam nền kinh tế nước ta bắt đầu khởi sắc làng nghề được công nhận là đơn vị kinh doanh tự chủ. Do đó các thành phần tham gia là các hộ gia đình, doanh nghiệp theo hình thức cá thể được phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu huyện trong những năm qua. Những năm qua, Chương Mỹ luôn đạt các
mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội. Năm 2005, tỉ trọng của cơ cấu kinh tế của huyện là: Công nghiệp, TTCN - dịch vụ, thương mại - nông nghiệp là: 30% - 33% - 37%, nhưng đến năm 2008: Công nghiệp, TTCN chiếm tỉ trọng 40%; dịch vụ, thương mại: 33,6%; nơng nghiệp cịn 26,4%, tổng giá trị sản xuất đạt 3.138 tỉ đồng, tăng thêm 1.332 tỉ đồng, tương ứng tăng 15,7% so năm 2007, trong đó, ngành Cơng nghiệp, TTCN tăng bình quân 21%/năm; dịch vụ, thương mại 16%/năm; nơng nghiệp là 5%/năm.Thu nhập bình quân đầu người tăng hơn 2 lần, năm 2005 đạt 4,8 triệu đồng/người/năm, đến năm 2008 đã nâng lên xấp xỉ 9 triệu đồng/người/năm. Đó cũng là sự phát triển nhanh chóng khơng ngừng dừng lại mà con tăng lên trong những năm sau.
2.2 Thực trạng phát triển làng nghề. Số lương, quy mơ, tình hình pháttriển của các làng nghề triển của các làng nghề