Tăng cường quản lý nhà nước:

Một phần của tài liệu @Thực trạng và giải pháp phát triển chương mỹ9 (Trang 72 - 76)

- Về mặt xã hội: Tuy chính sách và tổ chức quản lý của nhà nước còn một số

2. Các giải pháp góp phần tăng cường sự phát triển của làng nghề trên địa bàn huyện.

2.8 Tăng cường quản lý nhà nước:

Cùng với việc bổ sung và hồn thiện chính sách nhằm phát triển làng nghề, việc bộ máy quản lý nhà nước đối với làng nghề cũng cần được kiện toàn nhằm bảo đảm khả năng quản lý có hiệu lực đối với làng nghề.

Hệ thống quản lý nhà nước cần phải có tính hệ thống chặt chẽ đảm bảo cso thể theo dõi , điều tiết sự phát triển của làng nghề, xuyên suốt trung ương đến cơ sở. Để làm được điều này cần thiết phải có các cơ quan quản lý chun mơn đồng thời phải có sự hợp tác hiệu quả hơn giữa các cơ quan quản lý có lien quan cùng nhau giải quyết các vấn đề mà làng nghề đặt ra. Để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, cơ quan quản lý nhà nước ở Chương Mỹ cần làm một số việc sau:

- Tham mưu cho các cơ quan quản lý cấp trên chính sách nhằm tạo điều kiện cho làng nghề phát triển.

- Theo dõi và đưa ra các giải pháp thích hợp cho phát triển làng nghề các mặt như thị trường sản phẩm, vốn, công nghệ và thiết bị sản xuất, mẫu mã sản phẩm…. chính sách trợ giúp cho các làng nghề có sản phẩm mang nét văn hố truyền thống.

- Nắm chắc các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của làng nghề, báo cáo lên cơ quan cấp trên để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn.

- Tổ chức, thành lập các hội nghề nghiệp.

* Đối với nhà nước:

(1) Giải quyết tốt vấn đề vốn cho làng nghề dựa trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch đã được duyệt

Nhà nước cần hỗ trợ các làng nghề về vốn theo các hướng: ưu tiên đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng các làng nghề theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng mở rộng, bảo vệ xây dựng các trung tâm cụm xã, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho lao động làng nghề, áp dụng chính sách tín dụng ưu đãi đối với các làng nghề, trong đó khuyến khích cho vay đổi mới máy móc thiết bị và áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm làng nghề. Hoàn chỉnh các luật, bộ luật về đầu tư, tín dụng, tổ chức tín dụng, hướng dẫn cơ sở ngành nghề. Đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, đa dạng hóa các hình thức cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở vay vốn phát triển kinh doanh. Giải pháp về vốn rất quan trọng vì muốn phát triển làng nghề theo hướng cơng nghiệp hóa các hộ gia đình, các tổ hợp tác xã rất cần vốn để đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu, cả vốn cố định và vốn lưu động.

(2) Phát triển đa dạng các hình thức tổ chức sản xuất

Trong làng nghề tồn tại các koại hình sản xuất kinh doanh đa dạng , phong phú , hoạt động đan xen , phát triển như hợp tác xã , tổ nhóm hợp tác , hộ gia đình , các loại hình doanh nghiệp khác ( doanh nghiệp tư nhân , công ty TNHH , công ty Cổ phần ...) Do tính chất sản xuất khác nhau của mỗi ngành nghề và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất khác nhau mà có những hình thức tổ chức khác nhau . Chính vì vậy , cần tổ chức sắp xếp lại một cách hợp lý , sẽ tạo nên sự trợ giúp lẫn nhau trong quá trình phát triển . Sự hợp tác và phân công lao động là xu thế tất yếu của quá trình phát triển lực lượng sản xuất cho nên loại hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã là một trong những mơ hình tổ chức thích hợp cho sự phát triển các ngành nghề thủ cơng , các làng nghề Chương Mỹ.

Chính vì vậy , cần lựa chọn các mơ hình tổ chức sản xuất thích hợp với từng loại nghề , từng làng nghề :

•Phát triển các loại hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã , chú trọng xây dựng các hợp tác xã kinh doanh tổng hợp gắn với ngành nghề và các làng nghề , đặc biệt ở khu vực nơng thơn .

•Phát triển các cơ sở kinh tế hợp tác đơn giản như tổ , nhóm liên kết , nhóm liên gia , tiến tới hình thành hợp tác xã , các doanh nghiệp vừa và nhỏ . Tuỳ theo đặc điểm của từng ngành nghề , tổ chức thành các hợp tác xã sản xuất tập trung , hoặc các công ty cổ phần , các thành viên là các hộ gia đình , được hợp tác xã đảm bảo cho việc ổ định sản xuất .

•Xây dựng hệ thống hợp tác xã dịch vụ trong ngành nghề và các làng nghề , góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển , tăng khả năng cạnh tranh cho các cơ sở sản xuất , các doanh nghiệp nhỏ và vừa .

•Cần có chính sách khuyến khích , tạo điều kiện , bảo vệ quyền lợi của các cơ sở sản xuất kinh doanh ( như quyền sở hữu về tài sản , bí quyết cơng nghệ , phát minh sáng chế , bản quyền và quyền sở hữu công nghiệp , mẫu mã , kiểu dáng công nghiệp ) để tạo môi trường cạnh tanh lanh mạnh , tạo sức bật cho các doanh nghiệp làng nghề , nhất là khi chúng ta chuẩn bị xố bỏ hồn tồn hàng rào thuế quan vào 2003.

• Khuyến khích việc tự nguyện thành lập các hiệp hội theo ngành nghề , theo địa phương nhằm hỗ trợ cho các cơ sở ngành nghề Nhà nước trong việc hoạch định cơ chế , chính sách phát triển ngành nghề .

Bên cạnh đó , cần khuyến khích sự kiên kết , hợp tác giữa các cơ sở sản xuất , các cơ sở sản xuất với các cơ quan , doanh nghiệp Nhà nước với các tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài trong việc nghiên cứu thị trường , tiếp thị , phối hợp giữa tiêu thụ nội địa và xuất khẩu để tạo ra sức mạnh cạnh tranh khi chúng ta có lợi thée về nguồn nguyên liệu , lực lượng lao động , tay nghề và tổ chức quản lý , sản xuất một cách hợp lý , khoa học .

(3) Bổ sung và hoàn thiện qui hoạch các làng nghề làm căn cứ cho công tác kế hoạch , đầu tư và thị trường .

Để có kế hoạch phù hợp , trước hết cần điều tra , khảo sát tồn bộ các làng nghề hiện có ở Hà Nội , bao gồm cả làng nghề truyền thống và làng nghề mới theo các tiêu chí rõ ràng , cụ thể . Trên cơ sở đó đề ra các kế hoạch phát triển . Qui hoạch và kế hoạch sản xuất nhất thiết phải gắn với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước hiện tại và tương lai theo nguyên tắc : lấy thị trường làm căn cứ . Qui hoạch và kế hoạch phát triển làng nghề phải gắn với qui hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội , của địa phương , nhất là qui hoạch nông thôn , qui hoạch giao thông , thuỷ lợi , điện, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục, các vùng sản xuất nguyên liệu , đào tạo , phân công , sử dụng lao động , bảo vệ môi trường .Hướng dẫn các địa phương triển khai xây dựng qui hoạch, lập dự án; xác định tiêu chí ngành nghề để thực hiện các chính sách ưu đãi trong việc bảo tồn và phát triển ngành nghề đó.

Cần có chính sách khuyến khích các nhà khoa học , cơ quan nghiên cứu triển khai , định hướng nghiên cứu và phổ biến kết quả nghiên cứu về công nghệ kỹ thuật sản xuất mới , quan tâm đến các công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải , bảo vệ môi trường và đảm bảo vệ sinh an toàn lao động .

Kết luận

Trong thời gian qua, làng nghề Chương Mỹ đã khôi phục, phát triển đạt được nhiều thành tựu to lớn. Thành quả được coi là trực tiếp đó là tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho người nơng dân Chương Mỹ Làng nghề đóng vai trị quan trọng ở nơng thơn Chương Mỹ nói riêng và nơng thơn Việt Nam nói chung trong q trình CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn. Các làng nghề thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cơ câu nông thôn Chương Mỹ theo hướng tiến bộ không những thế làng nghề cịn bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống mà những làng nghề ở Chương Mỹ đã tạo ra.

Tuy nhiên làng nghề ở Chương Mỹ hiện nay vẫn cịn ở quy mơ nhỏ, cơ sở sản xuất vẫn là hộ gia đình là chính. Trình độ khoa học – cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, thị trường cịn nhiều bấp bênh.

Chúng ta có thể khẳng định rằng phát triển các làng nghề ở Chương Mỹ là một biện pháp quan trọng, là một bộ phận không thể thiếu để phát triển KT-XH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương Mỹ phù hợp với xu thế phát triển của Việt Nam, khu vực và cả thế giới

Do thời gian làm chuyên đề tìm hiểu về cáclàng nghề cịn nhiều hạn chế nên trong quá trình thực hiện đề tài khơng thể tránh khỏi những sai xót. Vì vậy em rất mong thầy giáo đóng góp í kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu @Thực trạng và giải pháp phát triển chương mỹ9 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w