Về mặt kinh tế: trong những năm qua mặc dù kinh tế xã hội còn gặp nhiều

Một phần của tài liệu @Thực trạng và giải pháp phát triển chương mỹ9 (Trang 49 - 50)

khó khăn, chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, đầu tư nước ngồi và sứa mua của thị trường trong nước giảm nhưng sản xuất TTCN của làng nghề vẫn tăng cả về số lượng làng nghề và số làng đạt tiêu chuẩn, giá trị sản xuất và ngành hàng, tăng vốn đầu tư, lao động góp phần vào mức tăng bình qn của TTCN trong thời gian qua là 21%/năm. Và tỉ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu kinh tế của huyện. Năm 2005, tỉ trọng của cơ cấu kinh tế của huyện là: Công nghiệp, TTCN - dịch vụ, thương mại - nông nghiệp là: 30% - 33% - 37%, nhưng đến năm 2008: Công nghiệp, TTCN chiếm tỉ trọng 40%; dịch vụ, thương mại: 33,6%; nơng nghiệp cịn 26,4%, tổng giá trị sản xuất đạt 3.138 tỉ đồng, tăng thêm 1.332 tỉ đồng, tương ứng tăng 15,7% so năm 2007, trong đó, ngành Cơng nghiệp, TTCN tăng bình qn 21%/năm; dịch vụ, thương mại 16%/năm; nơng nghiệp là 5%/năm.Thu nhập bình quân đầu người tăng hơn 2 lần, năm 2005 đạt 4,8 triệu đồng/người/năm, đến năm 2008 đã nâng lên xấp xỉ 9 triệu đồng/người/năm.

Năm 2008, khối công nghiệp, TTCN đã đạt giá trị sản xuất 1.827 tỉ đồng, tăng thêm 533 tỉ đồng và vượt 23,8% so năm 2007. Tồn huyện hiện có 10 DN có vốn đầu tư nước ngồi; 20 DN của TƯ và TP,250 Cty TNHH, DN tư nhân và 12.000 cơ sở sản xuất cá thể, giải quyết 9.500 lao động thường xuyên và 25.000 lao động thời vụ.

Để tạo điều kiện cho 12.000 hộ sản xuất, kinh doanh tại các làng có nghề (31 làng nghề được TP công nhận), huyện đã quy hoạch 12 điểm CN làng nghề cho 13 xã, nhằm từng bước đưa sản xuất vào tập trung, giải quyết ô nhiễm mơi trường; đồng thời khuyến khích đào tạo nghề, giữ nghề và phát triển nghề truyền thống.

Năm 2009 tuy bị ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu nhưng giá trị sản xuất CN-TTCN vẫn tăng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện ước đạt 2.057 tỷ đồng, tăng 12,6% so với năm 2008. Trong năm, huyện đã tiếp nhận 146 dự án vào đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, giải quyết việc làm cho 12 nghìn lao động. Đến nay, tổng số doanh nghiệp đang đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn Chương Mỹ là hơn 410 doanh nghiệp. Do ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, nên những tháng đầu năm nay các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên những tháng cuối năm, các doanh nghiệp đã khắc phục và tiếp tục hoạt động SXKD ổn định. Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện hiện có 172 làng có nghề, trong đó có 31 làng nghề đã được thành phố công nhận đã và đang hoạt động sản xuất hiệu quả, với các mặt hàng, mẫu mã phong phú đa dạng, tập trung chủ yếu là sản xuất hàng mây, tre đan, chế biến nông sản, may, thêu xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu trong năm nay ước đạt 213 tỷ đồng, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong năm, 24 xã, thị trấn trong huyện đã mở được 63 lớp dạy nghề cho hơn 2.200 học viên, với tổng kinh phí đào tạo hơn 1,5 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu @Thực trạng và giải pháp phát triển chương mỹ9 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w