2.2.1. Mục tiêu của khảo sát thực trạng này
Khảo sát thực trạng nhằm thu thập các ý kiến của cán bộ quản lý về thực trạng áp dụng CTGDMN và kinh nghiệm áp dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để xây dựng bảng hỏi.
2.2.2. Nội dung của khảo sát
Khảo sát thực trạng này tiến hành khảo sát các nội dung sau:
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về công tác quản lý công giáo dục trẻ tại trường mầm non Hoa Linh – Baby Home
- Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ tại trường Hoa Linh.
- Thực trạng quản lý giáo dục trẻ tại trường mầm non Hoa Linh – Baby Home
Khảo sát tiến hành bằng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi để thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu
- Chuẩn bị các câu hỏi để thực hiện phỏng vấn. - Phỏng vấn trực tiếp 1 cán bộ quản lý.
- Ghi âm hoặc ghi chép các câu trả lời thu được.
- Thống kê các câu trả lời thu được trong quá trình khảo sát.
- Đồng thời phát phiếu đều tra khảo sát các cán bộ, giáo viên trong trường.
Xây dựng phiếu khảo sát dựa trên những cơ sở lý luận về ảnh hưởng của chương trình giáo dục đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
Phiếu khảo sát gồm các phần sau:
- Phần giới thiệu và hướng dẫn điền phiếu khảo sát; - Phần nội dung câu hỏi;
- Phần thông tin cá nhân.
Riêng phần nội dung câu hỏi khảo sát về sự chủ động về phương pháp dạy học, về hình thức dạy học, sự hiểu biết của giáo viên về chương trình, sự hứng thú, tích cực học của trẻ nhằm tìm hiểu ý kiến, đánh giá khách quan của giáo viên về vấn đề nghiên cứu.
- Tiến hành khảo sát thử ở Ttrường mầm non Hoa Linh – Baby Home tiến hành khảo sát ý kiến của giáo viên theo mẫu đã chọn.
Tác giả tiến hành khảo sát 02 đối tượng: CBQL, giáo viên của trường. Số lượng khảo sát: 38 (3 CBQL; 38 GV-NV)
Bảng 2.1: Thành phần và số lƣợng đối tƣợng khảo sát Đối tƣợng trƣng cầu ý kiến Số ngƣời đƣợc trƣng cầu ý kiến Số phiếu trƣng cầu ý kiến phát ra Số phiếu trƣng cầu ý kiến thu vào
Số phiếu hợp lệ Số phiếu không hợp lệ Hiệu trưởng 1 1 1 1 0 Phó Hiệu trưởng 2 2 2 2 0 Giáo viên – Nhân viên 38 38 36 36 0 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Phân tích, xử lý số liệu thu được từ các phương pháp nghiêncứu. Thống kê các ý kiến ở các mức độ khơng đồng ý, bình thường và đồng ý, tính tỷ lệ phần trăm các ý kiến đánh giá.
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục tại trƣờng mầm non Hoa Linh – Baby Home
2.3.1. Về nội dung chương trình giáo dục của nhà trường
Tiến hành khảo sát giáo viên trong trường về nội dung chương trình dạy học thu được kết quả như sau:
1. Không đồng ý 2. Bình thường 3. Đồng ý
Tiến hành phát phiếu điều tra cho toàn thể giáo viên trong trường và thu được 36 phiếu, kết quả các ý kiến như sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp ý kiến đánh giá về nội dung chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng Nội dung Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1. Sử dụng các trò chơi trong hoạt động dạy học
1 0 0
2 10 27,7 3 26 72,3 2. Nội dung chương trình giúp trẻ thực hành và
trải nghiệm
1 2 5,6
2 18 50
3 16 44,4 3. Chương trình dạy được lựa chọn các phương
pháp có sẵn trong chương trình
1 1 2,8
2 9 25
3 26 72,2 4. Học sinh được tiếp cận và làm quen, sử dụng
tiếng Anh như ngôn ngữ mẹ đẻ
1 4 11,1 2 14 38,9 3 18 50 5. Bé được vận động thể chất 1 0 0 2 5 13,9 3 31 86,1 6. Cô giáo nắm chắc các nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ
1 8 22,2
2 17 47,2 3 11 30,6 Tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục tại trường mầm non Hoa Linh – Baby Home cho thấy, về nội dung chương trình giáo dục của nhà trường đã có những mặt tích cực, giúp phát triển năng lực học tập về ngoại ngữ cho học sinh cũng như rèn luyện thể chất.
Nội dung chương trình của trường đã sử dụng các trò chơi cho học sinh trong khi học tập, tiêu chí này được đánh giá khá cao, đa số đồng ý với ý kiến này, chiếm 72,3% số lượng giáo viên tham gia khảo sát, việc sử dụng các hoạt động trò chơi rất thiết thực, khơng có ý kiến nào khơng đồng ý tiêu chí này. Nội dung chương trình học hướng tới cho học sinh được tiếp cận và làm quen, sử dụng tiếng anh như ngôn ngữ mẹ đẻ, bởi khi ở lứa tuổi đang học nói, dần làm quen với ngơn ngữ thì nhà trường đã xác định hướng ngôn ngữ Anh
cho trẻ, giúp trẻ được tiếp cận sớm, giúp sử dụng thành thạo hơn và có nền tảng ngoại ngữ chắc không kém ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Việt. Với ý kiến này có tới 50% giáo viên tham gia khảo sát đồng ý với ý kiến này, có 4 người chiếm 11,1% là khơng đồng ý. Lứa tuổi mẫu giáo là lứa tuổi phù hợp nhất để trẻ tiếp cận và làm quen, sử dụng ngôn ngữ thứ 2 như ngôn ngữ mẹ đẻ tại nhà trường. Tại Hoa Linh – Baby Home, trẻ được học tiếng Anh với thời lượng 04 tiết/ tuần và có giáo viên nước ngồi cùng tường tác với trẻ. Trẻ được làm quen và sử dụng các từ tiếng Anh mới và cấu trúc câu phù hợp với từng lứa tuổi để phát triển hoàn thiện 04 kỹ năng tạo tiền đề bước vào các trường tiểu học trong nước và quốc tế. Phụ huynh chắc chắn sẽ hài lòng với đội ngũ giáo viên bản xứ và giáo viên tiếng Anh giảng dạy tại Hoa Linh – Baby Home. Nhà trường có tổ chuyên môn tiếng Anh chuyên biệt để tuyển dụng và đào tạo giáo viên nước ngoài theo tiêu chí chuẩn ngành giáo dục và quy định nhà trường đưa ra.
Ngồi ra, nội dung chương trình cịn tổ chức cho học sinh được vận động thể chất, tiêu chí này có 50% đồng ý với ý kiến này và 38,9% đánh giá là bình thường, tuy nhiên tỷ lệ ý kiến khơng đồng ý vẫn cịn 11,1%. Tại trường trẻ được học vận động thể chất. Tiết vận động bóng rổ, bóng đá được đưa vào làm bộ mơn chính khóa giảng dạy tại 02 sân vận động thể chất trong khuôn viên của Nhà trường. Hoa Linh – Baby Home tuyển dụng và đào tạo giáo viên chuyên giảng dạy các bộ mơn vận động này. Ngồi ra nhà trường đưa bộ môn võ thuật cho các bạn nam, bộ môn múa cho các bạn nữ vào bộ mơn chính khóa. Tất cả học sinh đều được làm quen với câu lạc bộ bơi trong khuôn viên nhà trường.
Nội dung chương trình giúp trẻ thực hành và trải nghiệm, với tiêu chí này, có tới 44,4% đồng ý cịn lại đánh giá là bình thường và 1 đến 2 ý kiến khơng đồng ý. Nhìn chung, với nội dung chương trình giáp dục tại trường, với các bài học trẻ được thực hành và bước đầu trải nghiệm về những điều mà trẻ
chưa biết và dần làm quen với nó. Nội dung này cũng được đánh giá khá cao. Ngồi ra, qua phân tích khảo sát thấy được các cô giá nắm chắc các nội dung phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ, nội dung này cũng được đánh giá khá cao, có gần một nửa số ý kiến cho là bình thường, có 30,6% đồng ý với ý kiến này tuy nhiên số người khơng đồng ý cịn chiếm tỷ lệ khác cao, chiếm hơn 22%. Chứng tỏ rằng cịn có khơng ít các giáo viên trong trường còn nắm chưa thật sự chắc các nội dung chương trình, có phương pháp và hình thức chưa thực sự phụ hợp vì thế dẫn đến chất lượng chưa thực sự cao như mong muốn.
2.3.2. Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ mầm non
Bảng 2.3: Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng hoạt động giáo dục trẻ mầm non
Tiêu chí Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Chương trình giáo dục tập trung vào dạy học nêu và giải quyết vấn đề
1 11 30,6
2 20 55,6
3 5 13,8
Có chủ động thay đổi và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau dựa trên những phương pháp có sẵn trong chương trình
1 10 27,8
2 9 25
3 17 47,2
Phương pháp và hình thức dạy học được hướng dẫn cụ thể trong chương trình
1 2 5,6
2 15 41,7
3 19 52,7
Phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng trẻ trong lớp.
1 3 8,3
2 12 33,3
3 21 58,4
Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục trẻ mầm non cho thấy trường đã có những phương pháp và hình thức dạy học được hướng dẫn cụ thể trong chương trình, chương trình giáo dục tập trung vào dạy học nêu và giải quyết vấn đề, ngoài ra phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng trẻ trong lớp. sự linh hoạt, sáng tạo trong việc thiết kế HTDH bên ngoài hướng dẫn, gợi
ý của CT mà chủ yếu vẫn dựa vào những hình thức được quy định, gợi ý sẵn trong chương trình
Trong các loại PPDH phát huy tính tích cực của trẻ theo CTGDMN hiện hành thì đã có dự chú trọng phương pháp cho trẻ thực hành, trải nghiệm; chú trọng sử dụng phương pháp trò chơi. Tuy nhiên, còn chưa thực sự chú trọng PPDH nêu và giải quyết vấn đề, có tới 30,6% số ý kiến khơng đồng ý đánh giá tốt tiêu chí này, thường sử dụng phương pháp tiếp cận cá nhân. Kết quả cho thấy giáo viên đã quan tâm và thấy được vai trò to lớn của phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh, trẻ chủ động, sáng tạo hơn trong học tập và giáo viên đã có sự vận dụng nó vào dạy học, điều này đúng theo tinh thần đổi mới của CTGDMN hiện hành. Tuy nhiên việc nêu và giải quyết vấn đề cũng như phương pháp tiếp cận cá nhân thì các GV chưa thực sự chú trọng. Đây là hai phương pháp phát rất phù hợp để phát huy tối đa sự phát triển của cá nhân trẻ và phát triển tính tích cực của trẻ nhưng chưa được GV quan tâm đúng mức.
Kết quả khảo sát có phần nhiều ý kến đánh giá là bình thường với tiêu chí chương trình giáo dục tập trung vào dạy học nêu và giải quyết vấn đề, nhưng tỷ lệ không đồng ý cũng khá cao, chiếm 30,6% chứng tỏ rằng việc tập trung vào dạy học nêu và giải quyết vấn đề tại trường còn chưa đạt chất lượng, khi với những phương pháp hoặc hình thức khơng phù hợp thì việc tiếp thu và khả năng nêu và giải quyết vấn đề của học sinh vẫn còn kém. Một thực trạng nữa trong hoạt động giáo dục trẻ mầm non tại trường là trường đã có sự chủ động động thay đổi và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau dựa trên những phương pháp có sẵn trong chương trình, tuy nhiên sự chủ động này còn chưa cao, cịn 27,8% khơng đồng ý với ý kiến này nhưng nhìn chung phần lớn đã có sự chủ động kết hợp nhiều phương pháp, với số lượng người đồng ý chiếm 47,2%.
động thay đổi, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau dựa trên những phương pháp có sẵn trong chương trình đồng thời cũng chủ động lựa chọn những phương pháp khác nhau bên ngồi gợi ý, hướng dẫn của chương trình. Điều này cho thấy rằng CTGDMN là chương trình khung, có độ mở cho phép GV được linh hoạt, chủ động trong việc lựa chọn PPDH phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ. Tuy nhiên tỉ lệ GV phụ thuộc vào gợi ý, hướng dẫn của CT để lựa chọn PPDH cịn rất cao, có 27,8% GV được khảo sát đánh giá là không đồng ý với ý kiến CTGDMN hiện hành tạo điều kiện cho GV chủ động lựa chọn các PPDH có sẵn trong CT. Như vậy, GV vẫn còn chưa thể hiện sự chủ động, sáng tạo trong việc lựa chọn những PPDH phù hợp. Điều này có thể do GV đã quen với việc thực hiện CT cải cách, quen với cách lựa chọn PPDH có sẵn trong CT nên chưa phát huy được tính tích cực, chủ động trong giảng dạy hoặc do CT mới được áp dụng nên GV chưa quen với việc sử dụng những PP bên ngoài CT.
Ngồi ra, phương pháp và hình thức dạy học được hướng dẫn cụ thể trong chương trình và phương pháp dạy học nhìn chung phù hợp với đối tượng trẻ trong lớp, ý kiến này có tới 58,4% số ý kiến đồng ý. Kết quả cho thấy hoạt động giáo dục trẻ mầm non tại trường nhìn chung đã đạt được những kết quả tốt mang lại hiệu quả giáo dục trẻ.
2.3.3. Về chất lượng giáo dục trẻ tại trường MN Hoa Linh – Baby Home
Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá về chất lƣợng giáo dục trẻ
Tiêu chí Ý kiến Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Trẻ hứng thú đưa ra các ý tưởng xây dựng các hoạt động.
1 3 8,3
2 19 52,8 3 14 38,9 Trẻ sôi nổi, nhiệt tình tham gia các hoạt động
1 1 2,8
2 15 41,7 3 20 55,6 Trẻ năng động, sáng tạo, tự giác thực hiện trong
các hoạt động.
1 6 16,7
2 18 50
3 12 33,3 Trẻ được thực hành, trải nghiệm trong các khu
vực, góc hoạt động.
1 0 0
2 11 30,6 3 25 69,4 Trẻ tiếp thu kiến thức thơng qua các hình thức trị
chơi, “học qua chơi”, “chơi mà học”.
1 0 0
2 9 25
3 27 75
Hoạt động giáo dục tại trường mầm non Hoa Linh – Baby Home đã có chất lượng đáng kể. Với nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động giáo dục đã tạo cho trẻ cảm thấy hứng thú, giúp trẻ tích cực, hào hứng trong học tập, giúp trẻ chủ động và sáng tạo, tiếp thu kiến thức dễ dàng thơng qua các trị chơi. Với tiêu chí trẻ hứng thú đưa ra các ý tưởng xây dựng các hoạt động có 52,8% số ý kiến cho là bình thường, gần 40% đồng ý với ý kiến này. Có phần lớn số ý kiến đồng ý với tiêu chí trẻ sôi nổi, hào hứng tham gia vào các hoạt động cụ thể là 55,6%. Ngoài ra ý kiến giúp trẻ sáng tạo hơn và chủ động học tập trong các hoạt động cũng được đánh giá tốt, phần lớn các ý kiến đồng ý và cho là bình thường. Với ý kiến trẻ được thực hành, trải nghiệm trong các khu vực, góc hoạt động có tới gần 70% đồng ý với tiêu chí trên, có thể thấy với các góc học tập riêng, học sinh được trang bị, trải nghiệm nhiều kiến thức mới sinh động.
Đa số các GV có phương pháp tổ chức mơi trường hoạt động cho trẻ xuất phát từ nhu cầu của trẻ kết hợp với chủ đề giáo dục. Các GV tổ chức các góc hoạt động cho trẻ dựa vào nhu cầu và hứng thú của trẻ. Như vậy, GV đã rất chú trọng đến nhu cầu và hứng thú của trẻ, chú ý đến sự phát triển tích cực của trẻ trong việc tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ. Tuy nhiên việc tổ chức các góc hoạt động của trẻ còn dựa nhiều vào gợi ý, hướng dẫn của chương trình, cũng có nhiều GV tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ dựa vào những hiểu biết của bản thân nhưng số này không nhiều. Điều này chứng tỏ GV vẫn còn áp đặt đối với trẻ, máy móc khi thực hiện chương trình. Ngun nhân có thể do giáo viên vẫn cịn thói quen tổ chức mơi trường hoạt động theo chương trình cải cách nên vẫn chưa thật sự chủ động linh hoạt trong tổ chức mơi trường hoạt động cho trẻ.
Ngồi ra kết quả đạt thành tựu lớn trong hoạt động giáo dục tại trường là giúp trẻ tiếp thu kiến thức thông qua các hình thức trị chơi, nhờ học mà được chơi, chơi cũng giúp các bé được học, được tích lũy kiến thức, nội dung này được đánh giá rất cao, có tới 75% số ý kiến đồng ý với nội dung này. Như vậy cơ bản đã giúp trẻ năng động, hoạt động tích cực hơn, sáng tạo, thơng minh và tính chủ động của trẻ. Đồng thời đã phát huy được vai trò của các