Kết quả của khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục tại trường mầm non hoa linh – baby home trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 75 - 90)

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất

3.3.2. Kết quả của khảo nghiệm

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục tại trƣờng MN Hoa Linh – Baby

Home TT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Tính khả thi Rất câp thiết cấp thiết Ít cấp thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 1 Tổ chức các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới

86,05 13,95 0 89,53 10,47 0

2

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo yêu cầu của giáo dục mầm non mới

83,72 16,28 0 80,23 19,77 0

3

Tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới

86,05 13,95 0 83,72 16,28 0

4

Tổ chức bồi dưỡng giáo viên thực hiện có hiệu quả hoạt

động giáo dục trẻ 86,05 13,95 0 89,53 10,47 0 5

Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt

động giáo dục trẻ 80,23 19,77 0 80,23 19,77 0 Nhận xét:

Kết quả khảo nghiệm cho ta thấy các ý kiến đánh giá của những người được hỏi ý kiến như sau:

Biện pháp được đánh giá ở mức độ cần thiết thấp nhất là 80,23%, cao nhất là 86,05%. Ngoài ra, nếu mỗi ngày đi học, đi thực tế Phịng nên có chế độ cơng tác phí cho người học. Bởi vì lương GVMN rất thấp, sự quan tâm của

cấp trên sẽ có tác dụng động viên lớn cho họ tham gia học tập.

Trong các buổi đào tạo, bồi dưỡng, BGH nên khơi gợi vấn đề về các nội dung đổi mới phương pháp giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non mới để các giáo viên chủ động, tích cực đóng góp ý kiến, tìm hướng giải quyết phù hợp. Qua đó, các giáo viên trong q trình giảng dạy ln cảm thấy tự tin và ngày càng hồn thiện mình hơn.

Nhà trường ln khuyến khích các giáo viên chủ động tìm hiểu, tự nghiên cứu thêm các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động mới để nâng cao hiểu biết và sáng tạo trong giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non mới.

Việc đảm bảo các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động giáo dục đạt kết quả là khó khăn, có tới gần 20% cho rằng không khả thi. Tuy nhiên nếu không chú ý đến các biện pháp này thì cơng tác quản lý sẽ kém hiệu quả, vẫn có trên 80% số ý kiến cho là rất cần thiết.

Tổ chức các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới; Tổ chức bồi dưỡng giáo viên thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục trẻ và Tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới. Ba biện pháp này cũng là 3 biện pháp khơng q khó. Vì thế phần nhiều ý kiến thấy khả thi.

Hai biện pháp được đánh giá có tính khả thi ở mức thấp hơn một chút (trên 80% số ý kiến) là: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo yêu cầu của giáo dục mầm non mới vàĐảm bảo các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ. Điều này cũng hợp lý vì đảm bảo các điều kiện cần thiết cho bồi dưỡng và quản lý công tác bồi dưỡng địi hỏi nhiều cơng sức, kể cả kinh phí nên nhiều khi cũng gặp khó khăn. Kết quả này cho phép chúng ta tin tưởng vào tính khách quan và phù hợp với yêu cầu thực tiễn của các biện pháp đã đề xuất.

Kết luận chƣơng 3

Chương 3 tác giả đã trình bày các nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục mầm non theo bối cảnh đổi mới tại trường mầm non Hoa Linh – Baby Home; 05 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường và khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp này.

Những biện pháp được đề xuất trên cơ sở các hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý hoạt động giáo dục tại trường mầm non Hoa Linh – Baby Home.

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non mới được trình bày theo một cấu trúc thống nhất, gồm: mục đích của biện pháp; nội dung và cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện biện pháp.

Các biện pháp đề xuất đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại, chịu sự chi phối và ảnh hưởng lẫn nhau. Cả năm biện pháp đề xuất đều được các cán bộ, giáo viên trong trường khảo sát đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường MN Hoa Linh – Baby Home trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Luận văn đi sâu làm rõ một số khái niệm cơ bản, các nội dung quản lý hoạt động giáo dục mầm non.

Trên cơ sở lý luận đó, luận văn nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục tại trường mầm non Hoa Linh – Baby Home và chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó trong cơng tác quản lý hoạt động giáo dục mầm non của trường.

Sau khi phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non mới của nhà trường. Năm biện pháp gồm:

Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục trẻ theo yêu cầu của giáo dục mầm non mới

Biện pháp 3: Tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới

Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng giáo viên thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục trẻ

Biện pháp 5: Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ

Các biện pháp này được khảo sát, đánh giá tính cấp thiết và khả thi. Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ lẫn nhau và có tính cần thiết và khả thi cao.Như vậy, có thể kết luận rằng luận văn đã hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra ban đầu.

KIẾN NGHỊ

- Đối với giáo viên:

Giáo viên là người trực tiếp sử dụng, lựa chọn phương pháp và hình thức dậy học phù hợp, mà họ cảm thấy thích hợp nhất, họ thây được phương pháp, hình thức nào là phát huy được tính tích cực, phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ một cách hiệu quả nhất. Vi thế GV phải là người hiểu biết rõ, có kiến thức về CTGDMN hiện hành. Đồng thời họ phải hiểu rõ, nắm bắt rõ tâm sinh lý của trẻ, từ đó để chọn PPDH VÀ HTDH phù hợp nhất.

- GV cần tự học, tự tru dồi về chăm sóc giáo dục trẻ để nâng cao trình độ.

- Cần nghiên cứu tìm hiểu tài liệu về CTGDMN hiện hành

- Cần tắng cường dự giờ, thao giảng và trao đổi kinh nghiệm, ý kiến sáng tạo về hình thức tổ chức dạy học

- Tiếp cận với những đổi mới nhanh chóng bằng việc tham gia các lớp bồi dưỡng.

- Đối với Sở Giáo dục và Phòng Giáo dục:

+ Không phát động những phong trào lan trải để tránh chạy theo thành tích, mang lại hiệu quả, chất lượng kém trong giáo dục

+ Không hướng dẫn chi tiết nội dung giảng dạy để GV tự tìm tịi, sáng tạo đổi mới tư duy để thiết kế nội udng giảng dạy phong phú, hay hơn.

+ Tăng cường bồi dưỡng để cho GV nắm bắt kịp thời các đổi mới của CTGD mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Quỳnh Anh, Quản lý chất lượng giáo dục mầm non tại trường Mẫu giáo Việt – Triều hữu nghị thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, 2013.

2. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, 1999.

3. Đặng Quốc Bảo (2000), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2011- 2020, Hà Nội, 2011.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường mầm non, Ban hành theoQuyết định 14/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008, 2008.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Mầm non được ban hành theo Quyết định số14/2008/QĐ-Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 07/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạoquy định các loại trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫugiáo độc lập, 2008.

7. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Giáo trình lý luận đại cương về khoa học quản lý, 2010.

8. Nguyễn Thị Bách Chiến (2008), Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá chuyên môn giáo viên của hiệu trưởng các trường mầm non quận Ba Đình - Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội.

9. Phạm Thị Châu (1993), Công tác quản lý GDMN, NXB Giáo dục. 10. Phạm Thị Châu (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề quản lý GDMN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Davies, B., Ellison, L. (2005), Quản lý nhà trường trong thế kỉ XXI, Bản dịch của Nguyễn Trọng Tấn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011.

13. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý nhà trường, Nhà xuất bảnGiáo dục, 1998.

14. Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học Mầm non, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009.

15. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Vận dụng lí thuyết nhận thức linh hoạt trong dạy học nghiệp vụ quản lý trường mầm non , Tạp chí Giáo dục Số 407 - kì 1 - tháng 6/2017 tr.23-27, 5

16. Học viện quản lý giáo dục, Quản lý trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013.

17. D.V Khuđominxki, Theories of Educational Management, Belmont, CA: Wadsworth, 1924.

18. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008.

19. Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học quản lý đại cương và quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội, 2011.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tế, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ năng và bài tập thực hành quản lý trường MN của Hiệu trưởng, Nxb Giáo Dục.

24. Trương Thị Việt Liên (2017), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trong nhóm trẻ độc lập tư thục ở thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 144 - tháng 9/2017 tr.88-92.

25. M.I.Konđacốp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung Ương 1, Hà Nội, 1990.

26. Nguyễn Thị Minh Nguyệt với đề tài “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Chăm sóc - Giáo dục trẻ của QL các trường mầm non Quận 3 - Thành phố HCM”.

27. Nguyễn Bích Ngọc (2017), “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất trong trường MN quận Long Biên, Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục.

28. Trần Thị Lan Phương, Quản lý việc sử dụng đồ chơi trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non thành phố Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010.

29. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục – đào tạo, Hà Nội, 1989.

30. Từ điển tiếng Việt, Định nghĩa Quản lý.

31. Taylor F.W, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1995.

32. Vũ Thị Thúy, Quản lý chất lượng giáo dục mầm non của trường mầm non tư thục “Mẹ yêu con” quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, 2013.

33. Bùi Thị Ánh Tuyết (2011), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của Hiệu trường cho giáo viên trường mầm non tư thục thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, Đại học Sư phạm Hà Nội

34. Vũ Thị Thúy, Quản lý chất lượng giáo dục mầm non của trường mầm non tư thục “Mẹ yêu con” quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, 2013.

35. Phạm Bích Thủy (2015), Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở trường MN trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

36. Phạm Thị Trâm (1998), Những biện pháp phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ trong trường MN, luận văn thạc sĩ.

37. Trần Thị Ngọc Trâm và cộng sự (2005), Quản lý cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập của một số nước trên thế giới . - H., 2012 // Kỷ yếu hội thảo "Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam" VL2005-06 tr. 268-275. 38. Đinh Văn Vang (1996), Một số vấn đề quản lý trường MN, NXB Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

39. Đỗ Thị Tường Vân, Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, 2013. 40. OECD (2012), Starting Strong III: A Quality Toolbox for Early Childhood Education and Care, http://dx.doi.org/10.1787/9789264123564-en. 41. Sullivan, S., Glanz, J. (2000), Supervision that improves teaching, Thousand Oaks, CA: Corwin Press.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON HOA LINH - BABY HOME

Kính thưa q Thầy/Cơ!

Sự chia sẻ trách nhiệm, quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại trường mầm non tư thục sẽ mang tới những thuận lợi tối ưu cho trẻ em. Để quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý này, chúng tơi mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía cơ qua một vài câu hỏi và nhận định sau đây. Thông tin do cô cung cấp được đảm bảo về tính khuyết danh và chỉ thuần túy phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Cơ vui lịng trả lời các câu hỏi.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Cô! - Chức vụ:

- Trường công tác: Với ý kiến là:

1 – Khơng đồng ý; 2 – Bình thường ; 3- Đồng ý

1. Đánh giá của cơ về nội dung chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng Nội dung Ý kiến 1. Sử dụng các hoạt động trò chơi 1 2 3 2. Nội dung chương trình giúp trẻ thực hành và trải nghiệm

1 2 3 3. Chương trình dạy được lựa chọn các phương pháp có sẵn trong chương trình

1 2 3 4. Học sinh được tiếp cận và làm quen, sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ mẹ đẻ 1 2 3 5. Bé được vận động thể chất 1 2 3 6. Cơ giáo nắm chắc các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ

1 2 3

2. Ý kiến của cô về hoạt động giáo dục trẻ mầm non

Tiêu chí Ý

kiến

Chương trình giáo dục tập trung vào dạy học nêu và giải quyết vấn đề 1 2 3 Có chủ động thay đổi và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau dựa

trên những phương pháp có sẵn trong chương trình

1 2 3 Phương pháp và hình thức dạy học được hướng dẫn cụ thể trong

chương trình

1 2 3 Phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng trẻ trong lớp.

1 2 3

3. Ý kiến của cô về chất lƣợng giáo dục trẻ tại trƣờng mầm non Hoa Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục tại trường mầm non hoa linh – baby home trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 75 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)