.3 Tình hình thu hồi đất của xã theo dự án

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đời sống người dân xã kỳ phương, huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 31)

ĐVT: Ha

STT Chỉ tiêu Tổng diện tích Diện tích thu hồi

theo dự án

Diện tích cịn

lại Số lượng Cơ cấu

(%) Số lượng Tỷ lệ thu hồi (%) I TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 3.041,84 100,00 976,80 32,11 2.065,04 1 Đất nơng nghiệp 2.474,13 81,34 889,42 35,95 1.584,7 1

1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 956,54 31,45 710,06 74,23 246,48 1.2. Đất lâm nghiệp 1.514,28 49,78 179,36 11,85 1.334,92 1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 3.31 0,11 0,00 0,00 3,31

2. Đất phi nông nghiệp 353,46 11,63 87,38 24,72 266,08

2.1. Đất ở 33,42 1,10 16,04 48,00 17,38

2.2. Đất chuyên dùng 170,88 5,62 12,53 7,33 158,35

3.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 31,65 1,04 1,03 3,25 30,62 3.5. Đất sông suối mặt nước 117,04 3,85 57,78 59,37 59,26

3. Đất chưa sử dụng 214,25 7,04 0,00 0,00 214,25

3.1. Đất bằng chưa sử dụng 146,68 4,82 0,00 0,00 146,68 3.2. Đất đồi núi chưa sử dụng 67,57 2,22 0,00 0,00 67,57

Kỳ phương là xã có mức độ ảnh hưởng lớn nhất: 1.217 hộ, 4.582 nhân khẩu. Có 510 hộ, 1912 nhân khẩu phải di dời đến địa điểm mới. 707 hộ, 2.670 nhân khẩu khơng có đất sản xuất nơng nghiệp. Trong khi diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cịn lại 246 ha, bình quân đất sản xuất nông nghiệp giảm 75% trên một nhân khẩu. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 30%.

Trong tổng diện tích tự nhiên của xã có 976,80 ha đất bị thu hồi, chiếm tỷ lệ 32,11% trong tổng diện tích đất tự nhiên và đất cịn lại là 2065,04ha. Như vậy đất tự nhiên của xã sau khi thu hồi đất còn khá nhiều, mặc dù bị thu hồi 32,11% nhưng do đất tự nhiên của xã Kỳ Phương tương đối lớn 3041,84ha nên đây là một lợi thế sau khi thu hồi đất của xã so với các xã nằm trong dự án.

Trong đó, đất nơng nghiệp bị thu hồi là 889,20ha cịn lại 1584,71ha. Mặc dù đất nơng nghiệp của xã Kỳ Phương là đất bị thu hồi nhiều nhất trong 5 xã lân cận thuộc dự án chiếm tỷ lệ 24,72%. Cụ thể đất nông nghiệp bị thu hồi của xã Kỳ liên là 254,35ha trong tổng diện tích đất nơng nghiệp là 936,98ha, xã Kỳ Long bị thu hồi 665,31ha trong tổng 1.353,92ha đất nơng nghiệp...nhưng diện tích đất nơng nghiệp cịn lại khá nhiều chiếm 75,28%. Điều đó cho thấy ở xã vẫn có thể tiếp tục sản xuất nơng nghiệp.

Bên cạnh đó đất phi nơng nghiệp bị thu hồi 87,38ha trong tổng là 353,46ha chiếm tỷ lệ 24,72%. Bao gồm thu hồi 16,04 ha đất ở, 12,53ha đất chuyên dùng, 1,03ha đất nghĩa trang, nghĩa địa và 57,78ha đất sông suối mặt nước. Cịn các đất khác khơng bị thu hồi. Với 353,46ha đất phi nơng nghiệp xã cịn lại 266,08ha. Cịn các đất chưa sử dụng không bị thu hồi.

Thuận lợi của xã Kỳ Phương là diện tích tự nhiên cịn lại đang nhiều(2.065 ha), diện tích đất lâm nghiệp cịn lại 1.335 ha. Cho thấy khả năng tái định cư tại chỗ có thể thực hiện được. Tất nhiên cần đầu tư cho Kỳ Phương về nguồn nước cho sản xuất và nước sinh hoạt bằng cách xây dựng đập nước Đá Hàn tại Khe Đá Hàn. Mặt khác cần có phương án chuyển đổi nghành nghề sản xuất để tận dụng lợi thế về đất lâm nghiệp phát triển kinh tế rừng, cây ăn quả, chăn nuôi…

XÃ KỲ PHƯƠNG

2.3.1.Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

2.3.1.1. Nhân khẩu và lao động

Kỳ phương là xã có mức độ ảnh hưởng lớn nhất: 1.217 hộ, 4.582 nhân khẩu. Có 510 hộ, 1912 nhân khẩu phải di dời đến địa điểm mới. 707 hộ, 2.670 nhân khẩu khơng có đất sản xuất nơng nghiệp. Trong khi diện tích đất sản xuất nơng nghiệp cịn lại 246 ha, bình qn đất sản xuất nơng nghiệp giảm 75% trên một nhân khẩu. Tỷ lệ hộ nghèo chiếm hơn 30%.Trong khóa luận tơi chọn mẫu để điều tra là 60 hộ dân chủ yếu là ở 5 thôn Quyết Tiến, Nhân Hịa, Nhân Thắng, Hơng Hải và Thắng Lợi. Ở thơn Quyết Tiến, Hơng Hải và Nhân Hịa số hộ di dời lên khu tái định cư là 100% cịn ở thơn Thắng Lợi chỉ di dời 7,69% cịn thơn Nhân Thắng là không phải di dời. Dưới đây là bảng thể hiện tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra trước và sau khi thu hồi đất:

Bảng 2.4. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra trước và sau khi thu hồi đất (tính bình quân trên hộ)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng

Trước khi thu hồi đất

Sau khi thu hồi đất

1. Nhân khẩu Người 281 281

2. Lao động Người 176 176

2.1. Lao động trong nông nghiệp Người 148 0

2.2. Công chức nhà nước Người 10 10

2.3. Công nhân Người 8 81

2.4. Buôn bán Người 0 24

2.5. Lao động khác Người 10 61

3. Tuổi bình quân của chủ hộ Năm 48,78 48,78

4. Trình độ văn hóa bình qn của

chủ hộ

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014

Qua điều tra 60 hộ dân ở các thôn ở xã Kỳ Phương có 281 nhân khẩu trong đó có 176 người trong độ tuổi lao động. Chủ hộ có trình độ lao động điều là 12/12 và có độ tuổi bình qn là 48,78 tuổi. Trước khi thu hồi đất với 176 lao động phần đa họ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (148 lao động), chiếm 84.09% trong tổng lao động. 10 lao động là công chức nhà nước, 8 người làm cơng nhân, khơng có hộ nào thuộc diện bn bán và có 10 lao động là lao động khác mà chủ yếu là học sinh sinh viên.

Như vậy trước khi thu hồi đất các hộ điều tra chủ yếu là những người nơng dân. Khơng có các hoạt động bn bán và đặc biệt khơng có tình trạng thất nghiệp xảy ra. Lý do ở đây là các hộ khơng có vốn để đầu tư vào việc buôn bán đồng thời họ đã tận dụng sức lao động các thành viên trong gia đình phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Người dân ở các thôn này phần đa là làm nông, trồng lúa, lạc là nguồn thu nhập chính của họ. Bên cạnh đó họ có ni thêm gia súc gia cầm mà chủ yếu là trâu, bò, lợn để tận dụng những sản phẩm phụ trong nơng nghiệp. Có một số hộ điều tra trong bảng hỏi có làm các ngành nghề khác như Giáo Viên, công nhân hoặc cán bộ nghỉ hưu, cán bộ xã...ngồi ra người dân nơi đây có thêm khoản thu nhập từ mỏ đá nhưng thu nhập vẫn còn khá thấp.

Trong 60 hộ tơi chọn điều tra có một sự trùng hợp ngẫu nhiên là 100% hộ làm nông nghiệp sau khi bị thu hồi đất đều khơng cịn làm nơng nghiệp nữa. Theo điều tra cho thấy hầu hết các hộ điều bị thu hồi 100% đất nơng nghiệp nên họ khơng cịn đất để canh tác từ đó họ cũng khơng cịn chăn ni gia súc nữa. Theo khảo sát của một số hộ thì họ cho rằng trâu, bị ni khơng nhằm mục đích kinh tế mà chủ yếu là chăn ni để lấy sức kéo phục vụ trong nông nghiệp và tận dụng những sản phẩm phụ trong nông nghiệp, khi đất nông nghiệp bị thu hồi hết mà hầu hết là đất trồng lúa, lạc nên họ cũng khơng cịn chăn ni trâu, bị, lợn...nữa.

Như vậy sau khi thu hồi đất khơng cịn hộ nào hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, họ phần đa chuyển qua làm công nhân tại địa phương hoặc đi nơi khác để tăng thu nhập cho gia đình. Sau khi thu hồi đất công nhân đã tăng từ 0 lên 81 lao động, họ chủ yếu là những người nông dân sau khi bị thu hồi đất họ khơng cịn đất để canh tác nên thu nhập chính của các hộ này khơng cịn, đó sẽ là động lực giúp người dân tìm

kiếm cơ hội việc làm khác. Khi bị thu hồi đất người dân có một khoản đền bù đó sẽ là tiền vốn để các hộ mạnh dạn đầu tư, chính vì điều đó có 24 lao động hoạt động trong lĩnh vực bn bán. Có 61 là lao động khác trong đó có tới 56 lao động trong tình trạng thất nghiệp. Như vậy sau khi thu hồi đất đã có tình trạng thất nghiệp xảy ra.

2.3.1.2. Tình hình đất đai

Kỳ Phương là một xã có diện tích đất bị thu hồi nhiều nhất trong 5 xã lân cận bị thu hồi. Trong 60 hộ điều tra có tổng diện tích là 386.615,5m2, tổng đất bị thu hồi là 354.855,50m2 diện tích đất cịn lại là 31.760m2. Như vậy ta thấy tổng diện tích bị thu hồi đất của các hộ điều tra là khá lớn. Qua hai đợt thu hồi đất tổng diện tích đất của các hộ điều tra bị thu hồi 91,78% trong tổng diện tích họ có, chỉ cịn lại 8,22% trong tổng diện tích đất mà họ có. Sau đây là bảng thể hiện tình hình đất đai của các hộ điều tra:

Bảng 2.5. Tình hình đất đai của hộ điều tra (tình bình quân trên hộ)

ĐVT: Sào

STT Chỉ tiêu Trước khi thu hồi Diện tích thu hồi Diện tích cịn lại Sơ lượng Cơ cấu

(%)

Số lượng Cơ cấu (%)

Số lượng Cơ cấu (%)

I. Tổng diện tích 12,89 100,00 11,83 91,78 1,06 8,22

1. Đất ở 3,23 100,00 2,17 67,18 1,06 32,82

2. Đất nông nghiệp 9,66 100,00 9,66 100,00 0,00 0,00

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014

Theo kết quả điều tra thì mỗi hộ có bình qn 12,89 sào nhưng bị thu hồi đến 11,83 sào, chiếm 91,78% diện tích cịn lại bình qn mỗi hộ chỉ cịn 1,06 sào, chiếm 8,22%. Như vậy các hộ bị thu hồi đất đều có diện tích thu hồi khá lớn làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người dân. Trong khi đó đất ở bình qn mỗi hộ có 3,23 sào, bị thu hồi 2,17 sào chiếm 67,18%, diện tích cịn lại bình qn trên mỗi hộ chỉ cịn 1,06 sào. Hầu hết các hộ trong diện điều tra thì diện tích đất ở bị thu hồi hồn tồn,

diện tích đất ở cịn lại bình qn trên mỗi hộ có 1,06 sào nêu trên là do những hộ được cấp đất tái định cư là 420m2, có 16 hộ khơng bị thu hồi đất ở hồn tồn. Đối với 60 hộ điều tra có đất nơng nghiệp bình qn trên mỗi hộ khá lớn 9,66 sào trong khi mỗi hộ bình qn chỉ có từ 4 – 5 nhân khẩu. Nhưng sau khi thực hiện thu hồi đất thì các hộ này bị thu hồi 100% đất nơng nghiệp. Điều đó cho thấy cơ cấu thu nhập của các hộ bị thay đổi hoàn toàn.

2.3.2. Nguồn thu từ đền bu

Khi bị mất đất thì nguồn thu nhập từ đất của người dân bị mất, đặc biệt mất hoàn toàn đối với những hộ bị thu hồi 100% đất. Trong phiếu điều tra tôi chọn 60 hộ dân nhưng cả 60 hộ dân này đều bị thu hồi đất nơng nghiệp 100% đều đó cho thấy cơ cấu thu nhập của họ cũng bị thay đổi hồn tồn.

Bảng 2.6. Tình hình thu nhập từ đền bù đất nơng nghiệp của hộ điều tra

ĐVT: Hộ

Số tiền được đền bù

(triệu đồng) Số hộ Cơ cấu (%)

Dưới 50 10 16,70

Từ 50 – 100 14 23,30

Từ 100 – 200 16 26,70

Trên 200 20 33,30

Tổng số hộ điều tra 60 100,00

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014

Quá trình giải tỏa để thu hồi tiến hành gồm 2 đợt, đợt một năm 2008 và đợt 2 là năm 2010. Theo như điều tra và tài liệu ở phịng Tài Ngun Mơi Trường cho thấy rằng lần một thu hồi chủ yếu là đất nơng nghiệp trong đó đa phần là đất trồng lúa. Cịn lần 2 mới thu hồi đất ở, đất vườn và một số đất nông nghiệp bổ sung. Như vậy những hộ dân thực hiện di dời lên khu tái định cư đã sinh sống ở khu tái định cư hơn 3 năm nhưng đa phần người dân khơng hài lịng với các chính sách mà nhà nước thực hiện. Theo người dân cho rằng họ là những người nông dân nghề nghiệp chủ yếu của họ gắn liền với những cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp, khi thực hiện thu hồi đất khiến người dân bị mất hồn tồn đất nơng nghiệp nên họ khơng cịn đất để canh tác và cũng

khơng cịn chăn ni nữa. Khi cịn là nơng dân thời gian nơng nhàn của họ là khá lớn nên không tận dụng tối đa được sức lao động tạo thu nhập cao hơn đã là vướng mắc của người dân, nay khi khơng cịn đât nữa nên thời gian nơng nhàn của họ lớn hơn. Bên cạnh đó khu tái định cư gần với mỏ đá của xã nên lượng xe lưu thơng qua khu vực này khá lớn điều đó khiến cho mơi trường sống của họ ơ nhiễm hơn trước. Ngồi ra họ cho rằng tại thời điểm thu hồi đất nông nghiệp năng suất trồng của họ không cao nên với mức đền bù đó là khá thõa mãn nhưng hiện nay với công nghệ tiên tiến phát triển, giống và hệ thống thủy lợi sẽ được cải thiện nếu như họ còn thực hiện trồng trọt và chăn ni như vậy chi phí cơ hội họ đánh đổi là khá lớn.

Tuy vậy đối với người dân thì những thu nhập ít ỏi từ các cây trồng vật nuôi so với số tiền nhận được từ đền bù đất là một khoản chênh lệch khá lớn.

ĐVT: triệu đồng

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể hiện thu nhập từ đền bù đất của các hộ điều tra

Nguồn: Kết quả điều tra

Căn cứ vào số liệu tổng hợp điều tra thì với mỗi m2 đất nơng nghiệp người dân được đền bù hơn 32 nghìn đồng. Hiện nay với mỗi m2 được đền bù 32 nghìn đồng là quá thấp nhưng với thời điểm hiện tại thì theo UBNN huyện Kỳ Anh thì đó là mức giá khá cao được áp dụng so với các dự án cùng thời điểm, nhưng do hạn chế về một số lý do nên tôi không thể điều tra các mức giá ví dụ điển hình tại cùng thời điểm.

Theo như kết quả điều tra tại thời điểm thu hồi đất nông nghiệp thì người dân khá hài lịng với mức giá được bồi thường, trong 60 hộ được chọn để điều tra chỉ có 10 hộ

có thu nhập từ tiền bồi thường đất nông nghiệp là dưới 50 triệu đông chiếm 17%, nhưng đó là một khoản tiền ít ỏi để chi trả các chi phí trong cuộc sống ở tương lai của họ khi khơng cịn đất canh tác. Hay nói đúng hơn với 50 triệu đồng đó họ khó có thể chi trả để tìm kiếm việc làm vững chắc thay thế trong tương lai. Có 14 hộ có thu nhập từ 50 - 100 triệu đồng từ việc thu hồi đất nơng nghiệp, chiếm 23%. Có 16 hộ có thu nhập từ 100 – 200 triệu đồng, chiếm gần 27%. Đây là những hộ có diện tích đất nơng nghiệp khá lớn, nhưng có thể nói với những khoản tiền đó nếu những hộ nơng dân biết cách chi tiêu ở hiện tại, có những kế hoạch trong tương lai thì đây có thể được gọi như là một khoản vốn cho họ đầu tư để chuyển ngành nghề. Nhưng hầu hết họ đều là những người nơng dân có trình độ học vấn thấp, họ chưa qua các lớp đào tạo chuyên sâu nên điều đó khó có thể xảy ra được. Như vậy những hộ có số tiền từ thu hồi đất nông nghiệp trên 200 triệu đồng, chiếm 33% là một số tiền khá lớn đối với người nơng dân. Đây có thể coi là một khoản thu nhập kếch xù so với thu nhập từ nông nghiệp của họ, có nhiều hộ nơng dân khơng biết tới khi nào mới dành dụm được khoản tiền đó. Và đối với những hộ có nguồn thu này là những hộ có diện tích nơng nghiệp khá lớn, họ có thể là những hộ đông nhân khẩu hoặc được kế thừa từ tổ tiên và hiện tại họ là những hộ đang có cuộc sống khá sung túc so với các hộ khác, họ có thể bn bán hoặc kinh doanh nhỏ lẻ.

Thu nhập bình quân của một hộ nhận được từ số tiền đền bù đất nơng nghiệp là 156.063.162 đồng. Trong đó hộ có mức tiền nhập được thấp nhất là 5.171.200 đồng và hộ cao nhất là 445.879.500 đồng. Ta thấy có một sự chênh lệch khá lớn ở đây.

Tuy vậy, tổng thu từ tiền đền bù của người dân là khá lớn, nó bao gồm đât nơng nghiệp, đất ở, đất vườn và đất khác. Sau đây là bảng thể hiện tình hình tổng thu nhập

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đời sống người dân xã kỳ phương, huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w