Biểu đồ so sánh thu nhập trung bình lao động củ a2 nhóm hộ dân năm 2008

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đời sống người dân xã kỳ phương, huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 47 - 68)

Biểu đồ 3 .3 Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất

Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh thu nhập trung bình lao động củ a2 nhóm hộ dân năm 2008

Nguồn: Kết quả điều tra

Biểu đồ trên cho thấy sự chênh lệch giữa thu nhập bình quân của những lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực phi nơng nghiệp. Năm 2008 thu nhập bình qn của những lao động hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp là 7.751,03 nghìn đồng trong khi những lao động hoạt động trong lĩnh vực phi nơng nghiệp có thu nhập bình qn là 32.577,78 nghìn đồng. Từ đó cho ta thấy thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp của các hộ điều tra là còn khá thấp.

b. Sau khi thu hồi đất

Sau khi thu hồi đất các hộ điều tra đã khơng cịn đất để sản xuất nơng nghiệp nữa nên thu nhập từ nông nghiệp cũng khơng cịn. Bù vào đó là họ có cơ hội tiếp cận với các công ty nước ngồi và có nhiều thu nhập hơn. Sau đây là bảng thể hiện tình hình thu nhập của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất (năm 2013):

Bảng 2.10. Thu nhập của các hộ điều tra sau khi thu hồi đất (bình quân trên hộ)

ĐVT: Năm

STT Chỉ tiêu Số lượng (1000đ) Cơ cấu (%)

1. Trồng trọt 0,00 0,00

2. Chăn nuôi 0,00 0,00

3. Ngành nghề, dịch vụ 18.233,33 18,68

4. Thu nhập khác 79.356,67 81,32

Tổng thu nhập 97.589,97 100,00

Trong 60 hộ có 176 người trong độ tuổi lao động. Trong số đó có 24 người bn bán. Có 65 cơng nhân tại địa phương, họ phần đa là những người làm thuê cho các công ty tại KKT Vũng Áng nên lương mỗi tháng khá cao. Có 16 người là cơng nhân lao động đi nơi khác. Vẫn giữ nguyên 10 người là cơng chức nhà nước. Số cịn lại là thất nghiệp hoặc đang là học sinh, sinh viên. Theo kết quả điều tra thu nhập bình quân mỗi hộ năm 2013 là 97.589,97nghìn đồng tức là mỗi tháng có thu nhập bình qn trên hộ khoảng 8.132,50nghìn đồng. Đây là một con số khá lớn để người dân tiêu xài và chi trả mọi sinh hoạt trong gia đình so với trước khi thu hồi đất.

Sau khi thu hồi đât cơ cấu thu nhập của người dân thay đổi rõ rệt. Thu nhập từ hoạt động trồng trọt và chăn ni khơng cịn nữa thay vào đó là thu nhập từ kinh doanh dịch vụ chiếm 18,68% trong tổng thu nhập bình quân mỗi hộ, khoảng 18.233,33nghìn đồng, mà các hoạt động kinh doanh dịch vụ ở đây chủ yếu là buôn bán với quy mơ nhỏ lẻ nên thu nhập bình qn trên hộ khơng cao. Thu nhập khác sau khi thu hồi đất chiếm tỷ lệ khá cao 81,32%, 79.356,67nghìn đồng, chủ yếu là thu nhập từ các công nhân lao động ở địa phương, công nhân lao động đi nơi khác và các công chức nhà nước.

Sau khi thu hồi đất tổng thu nhập bình quân mỗi hộ đã tăng lên rất nhiều so với trước khi thu hồi đất. Thu nhập bình quân trên năm của mỗi hộ điều tra từ28.892,54 nghìn đồng lên tới 97.589,97nghìn đồng là một con số khá lớn. Để xét đến tính chắc chắn của sự tăng lên nhiều này tôi thực hiện kiểm định t-Test: Paired Two Sample for Means. Kết quả kiểm định như sau:

Bảng 3.6: Kết quả kiểm định T-test về sự thay đổi thu nhập của người dân trong 2 năm 2008 và 2013 (khơng có tác động của lạm phát)

Chỉ tiêu Năm 2008 (quy về năm 2008)Năm 2013

Trung bình mẫu 28.892,55 97.590,00

T quan sát ( t-saft) -13,71

Tα/2(t Critical two-tail 2,00

Nguồn: Thống kê và xử lý số liệu điều tra

Kiểm định T- test paired two sample for means với độ tin cậy là 95%với hai giả thiết:

H0: a1=a2 “Thu nhập của người dân năm 2008 và năm 2013 không thay đổi” H1: a1≠a2 “Thu nhập của người dân năm 2008 và năm 2013 có thay đổi” ( Với giả thiết là các yếu tố khác không tác động đến thu nhập của người dân) Kết quả kiểm định:

Ta có : |t|=13,71> tα/2= 2,00 → chấp nhận H1 bác bỏ H0

Nghĩa là thu nhập bình qn năm 2013 có thay đổi so với năm 2008, khơng những thế có sự chênh lệch khá cao. Sau khi thu hồi đất do có cơ hội tiếp xúc với các cơng ty nước ngồi, có số vốn để kinh doanh bn bán nên thu nhập bình quân trên năm của mỗi hộ là khá cao so với năm 2008.

Nhưng đó chỉ là trên danh nghĩa, cịn thực tế liệu có cao hơn khi tính giá trị của đồng tiền theo thời gian và tính cả lạm phát vào khơng?

Sự so sánh trên chỉ mang tính chất tương đối khi ta tính thu nhập bình qn trên hai năm khác nhau, lúc đó giá trị đồng tiền sẽ khác nhau qua thời gian.

Trước khi thu hồi đất tôi chọn mốc năm 2008 để thu thập về những thông tin của thu nhập của các hộ điều tra. Và sau khi thu hồi đất tôi chọn mốc là 2013. Như vậy tôi sẽ tiến hành đưa giá trị đồng tiền tại thời điểm năm 2013 về mốc năm 2008 để cùng so sánh xem liệu thu nhập của người dân sau khi thu hồi đất có cao hơn so với trước khi thu hồi đất hay không.

Lạm phát giai đoạn 2008 – 2013 là 59,99 % trong đó: + Tỉ lệ lạm phát năm 2008: 23,1% + Tỉ lệ lạm phát năm 2009: 6,9% + Tỉ lệ lạm phát năm 2010: 11,8% + Tỉ lệ lạm phát năm 2011: 18,1% + Tỉ lệ lạm phát năm 2012: 6,8% + Tỉ lệ lạm phát năm 2013: 6,04%

Từ tỷ lệ lạm phát trên ta có bảng thu nhập bình qn mỗi hộ sau khi tính đến chỉ số lạm phát sau:

trong 2 năm 2008 và 2013 ( có tác động của lạm phát)

ĐVT: 1000Đ

Chỉ tiêu Năm 2008 ( quy về năm 2008)Năm 2013

Trung bình mẫu 28.892,55 60.997,56

T quan sát ( t-saft) -8,47

Tα/2(t Critical two-tail 2,00

Nguồn: Thống kê và xử lý số liệu điều tra

Kiểm định T- test paired two sample for means với độ tin cậy là 95%với hai giả thiết:

H0: a1=a2 “ Sau khi có tác động của lạm phát thu nhập của người dân không thay đổi so với trước dự án”

H1: a1≠a2 “ Sau khi có tác động của lạm phát thu nhập của người dân thay đổi so với trước khi có dự án”

( Với giả thiết là các yếu tố khác không tác động đến thu nhập của người dân) Kết quả kiểm định:

Ta có : |t|=8,47> tα/2= 2,00 → chấp nhận H1 bác bỏ H0

Nghĩa là mặc dù sau khi có yếu tố lạm phát tác động rất nhiều nhưng thu nhập của người dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp đã có sự thay đổi rất lớn. Lý do có sự thay đổi lớn như vậy mặc dù khi người dân khơng cịn đất canh tác nữa nhưng bù vào đó họ có một khoản vốn để đầu tư rất lớn để làm ăn mà trước đó họ khơng hề có đươc, bên cạnh đó việc thu hồi đất để phục vụ cho việc xây dựng KCN nên cần rất nhiều công nhân để xây dựng, mà người thuê chủ yếu là các cơng ty nước nước ngồi nên tiền lương tạm thời của họ là khá cao. Mặc dù vậy nhưng vấn đề sinh kế của người dân ở nơi đây trong tương lai cịn là một vấn đề khá nan giải, vì các cơng việc họ làm chỉ mang tính tạm thời, chủ yếu phục vụ trong việc xây dựng các cơng trình, sau khi các cơng trình hồn thành họ sẽ trở thành thất nghiệp vì khơng có tay nghề.

2.3.4.3. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến chi tiêu của hộ điều tra

Đối với người nông dân việc chi tiêu của họ phụ thuộc vào thu nhập, nhưng với những đồng tiền ít ỏi từ nguồn thu nơng nghiệp nên ắt hẳn việc chi tiêu của người dân không mấy dư giả. Trước khi đất bị thu hồi người dân sống bám vào đất, vào cây trồng vật nuôi nên phần đa số hộ cho răng cần ăn no mặc ấm là đủ. Sau đây là bảng thể hiện tình hình ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêu trước khi thu hồi đất:

trước khi thu hồi đất STT Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Ăn uống 45 75,00 2. Giáo dục 12 20,00 3. Y tế 3 5,00 4. Khác 0 0,00 Tổng 60 100,00

Nguồn: Kết quả điều tra

Trước khi thu hồi đất các hộ chủ yếu ưu tiên chi tiêu cho ăn uống, giáo dục và y tế. Với tiêu chí ăn no mặc ấm là đủ nên có tới 42, chiếm tới 70 % trong các hộ điều tra dành phần lớn thu nhập của mình chi tiêu cho việc ăn uống. Đó cũng là điều hiển nhiên khi đồng tiền họ thu được là q ít, nó chỉ vừa đủ để trang trải cho nhu cầu cơ bản. Bên cạnh đó vẫn có 15 hộ ngiêng về giáo dục, chiếm 25%. Những hộ này phần đa là những hộ có con em đi học hoặc là những gia đình có truyền thống hiếu học. Có 3 hộ có dành phần đa cho chi tiêu về y tế, chiếm 5% những hộ này qua điều tra được biết họ là những gia đình tương đối khó khăn nhưng có người thân bị bệnh nên phần lớn số tiền họ có đươc họ gần như đổ xơ vào y tế. Tình hình ưu tiên dành chi tiêu của các hộ gia đình chọn làm điều tra trước khi thu hồi đất thể hiện ở biều đồ sau:

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ thể hiện mức độ ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêu trước khi thu hồi đất

Nguồn: Kết quả điều tra

có sự thay đổi tương đối. Sau đây là bảng thể hiện tình hình ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêu sau khi thu hồi đất:

Bảng 2.12. Mức độ ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêutrước khi thu hồi đất trước khi thu hồi đất

STT Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Ăn uống 18 30,00 2. Giáo dục 31 51,67 3. Y tế 11 18,33 4. Khác 0 0,00 Tổng 60 100,00

Nguồn: Kết quả điều tra

Khi bị thu hồi đất kèm theo đó là người dân sẽ nhận được một khoản tiền đền bù kha khá. Từ việc việc gị bó trong chi tiêu, phải chắt chiu từng đơng tiền ít ỏi kiếm được hằng năm, phải lo toan bao nhiêu việc mà tự nhiên có một khoản khơng nhỏ đối với thu nhập của họ, đã thế khi thực hiện chính sách thu hồi đất những người thực hiện thu hồi, các nhà đầu tư vẽ ra cho họ viễn cảnh tươi đẹp trong tương lai, chính quyền hứa tạo cơng ăn việc làm cho người dân khiến cho họ thẳng tay tiêu pha, họ sắm sửa đồ đặc, họ trang trí lại nhà đối với những người dân khơng phải di dời hoặc họ xây lại nhà cửa.

Và khi họ có những đồng tiền từ đền bù nhu cầu thiết yếu của họ được thõa mãn, họ đủ dư giả để không những đáp ứng ăn no mà cịn ăn ngon, ăn có dinh dưỡng nên vấn đề ăn uống của những hộ điều tra khơng cịn được quan tâm nhiều nữa. Khi có nhiều tiền hơn họ chuyển qua việc ưu tiên cho giáo dục nhiều hơn trước, họ chăm lo cho con cái học hành cho bắt kịp với xã hội nên việc ưu tiên chi tiêu dành cho giáo dục tăng lên 51,67%, có 31 trong 60 hộ được chọn làm điều tra. Theo điều tra được biết trước đây họ vẫn cho con em đi học nhưng chỉ là cái cảnh “cắp sách tới trường” còn bây giờ gia đình khá giả hơn nên tìm đủ mọi cách cho con em đi học, và phần lớn chi tiêu của họ dành vào các lớp học thêm, học ngoài, học tin, học ngoại ngữ để sau này có thể thay đổi nghề nghiệp. Và do được tư vấn về KKT Vũng Áng sắp mở ra tạo nhiều tiền đồ cho những người có bằng cấp nên họ càng đổ xơ vào việc học của con cái. Cịn vẫn có 18 hộ chú trọng vào việc ăn uống. Con số này chiếm 30%, những hộ này cho biết ăn vẫn là nhu cầu cần thiết nhất, phần đa họ chi tiêu cho việc ăn uống cho

đủ chất dinh dưỡng, ăn ngon, “ăn chứ biết ngày mai thế nào mà lần” là phương châm của họ. Nhưng cũng vì có một khoản tiền lớn sau khi được đền bù nên những người dân này đâm đầu vào nhậu nhẹtảnh hưởng tới trật tự xã hội. Do xã hội ngày càng phát triển, ý thức người dân được tăng lên theo từng ngày nên ngoài việc chú trọng vào giáo dục, một bộ phận khác đã chú trọng vào y tế, số hộ quan tâm tới y tế tăng lên có tới 11 hộ, chiếm 18,33%. Đây không phải là con số lớn nhưng cũng thấy được ý thức về sức khỏe của họ tăng lên, những hộ này khơng cịn là những hộ có người nhà bị bệnh mà họ chú ý tới y tế mà đây là những hộ quan niệm sức khỏe là trên hết “có sức khỏe là có tất cả” nên họ dành ưu tiên việc chi tiêu cho y tế.

Biểu đồ 3.6. Biểu đồ thể hiện mức độ ưu tiên của các hộ điều tra trong chi tiêu sau khi thu hồi đất (hộ)

Nguồn: Kết quả điều tra 2.3.4.4.Ảnh hưởng của việc thu hồi đất tới điều kiện sống và sinh hoạt của hộ điều tra

2.3.4.4.1. Ảnh hưởng tới điều kiện về nhà ở

Q trình xây dựng khu cơng nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ tới đời sống của người dân, nó làm cho chất lượng của người dân thay đổi. Chất lượng đó được thể hiện rõ ở kết cấu nhà ở, tỷ lệ có những tài sản và đồ dùng tiện nghi trong nhà.

Bảng 3.8: Điều tra về tình hình nhà ở các hộ trước và sau khi bị thu hồi đất (hộ)

Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Trước khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất Trước khi thu hồi đât

Sau khi thu hồi đất Mái nhà + Ngói 25 8 41,7 13,3 + Tơn 35 1 58,3 1,67 + Đúc 0 51 0 85 Nền nhà + Gạch 3 55 5 91,7 + Xi măng 57 5 95 8,33 + Đất 0 0 0 0 Tầng + Trệt 58 20 96,7 33,3 + Một lầu 2 32 3,33 53,3 + Hai lầu 0 8 0 13,3 Tổng 60 60 100 100

Nguồn: Kết quả điều tra

Do hầu hết các hộ bị thu hồi đất nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng đều có một số tiền mặt nhất định nên xây và sửa lại nhà, sắm các tranh thiết bị trong nhà hẳn nhiên là tâm tý bình thường của con người. Hơn nữa xã Kỳ Phương là xã tương đối khó khăn nên tình hình cuộc sống của người dân tương đối nghèo khó. Mặc dù khơng có nhà nào cịn tình cảnh nhà tranh vách đất nhưng phần đa nhà họ trước khi thu hồi đất là những căn nhà cấp bốn, nhỏ, thấp nên rất nguy hiểm mỗi khi bão tràn vào. Trước khi thu hồi đất cả 60 hộ được chọn là mẫu điều tra đều là nhà ngói có 25 hộ, chiếm 41,7% và nhà tôn 35 hộ chiếm 58,3%. Đây là loại mái nhà không được phổ biến trong các vùng thường xuyên có bão. Đối với nhà mái ngói và mái tơn rất dễ bị bão cuốn đi mỗi khi “nó” tràn vào. Nhưng do điều kiện nên người dân nơi đây khơng thể thay thế bằng mái ngói nhà khác vì “tiền ăn cũng chẳng có lấy gì mà làm nhà” (ý kiến của một người dân cho biết khi hỏi về mái nhà của họ trước khi thu hồi đất).

lại người dân có cơ hơi xây và sửa lại nhà tạo điều kiện sống tốt và an tâm hơn mỗi khi có bão tràn về. Điều đó dẫn tới tình trạng nhà mái đúc tăng lên, có 51 hộ làm mái nhà đúc, chiếm 85%. Đây là một loại nhà khá chắc chắn, mái nhà được đổ làm bê tông cốt thép rất chắc chắn nên đây sẽ là loại mái nhà lý tưởng cho người dân lựa chọn khi xây nhà. Bên cạnh đó vẫn cịn 8 hộ, chiếm 13,3% cịn có nhà ngói và tồn tại 1 nhà là mái tơn.

Khi có tiền mặt từ việc thu hồi khơng những muốn có một căn nhà chắc chăn mà muốn có một căn nhà đẹp, sang trọng cho “bằng chị bằng em” nên người dân đã cải thiện căn nhà của mình rất nhiều so với trước đây. Số nhà lát gạch tăng cao từ 3 hộ, chiếm 5% lên 55 hộ chiếm 91,7%. Với tâm lý “bây giờ nhà ai mà chẳ lát gạch” nên

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp tới đời sống người dân xã kỳ phương, huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 47 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w