Sơ đồ 3.1 Khung biện pháp
1.3. Tác động của liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp đến chất
chất lƣợng đào tạo nghề và hiệu quả đào tạo
1.3.1. Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp tác động đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề
Sự gắn bó chặt chẽ giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp, giữa dạy lý thuyết với dạy thực hành, giữa thực hành nghề với lao động sản xuất sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo. Đặc biệt là thông qua mối quan hệ liên kết sẽ hình thành cho học sinh – sinh viên (HS-SV):
- Những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với thực tiễn đổi mới kỹ thuật, cơng nghệ và tổ chức sản xuất; chính xác về quy trình kỹ thuật và cơng nghệ.
- Hình thành thái độ nghề nghiệp đúng đắn trong lao động; tác phong cơng nghiệp; tính kỷ luật, tinh thần tiết kiệm, trung thực; lịng say mê cơng việc, hứng thú và u nghề thông qua lao động sản xuất.
Mối quan hệ giữa Nhà trƣờng với doanh nghiệp sẽ góp phần tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo đƣợc nhƣ sau:
1.3.1.1. Mục tiêu và nội dung dạy học được xây dựng và đổi mới phù hợp với yêu cầu của các Doanh nghiệp
Khi mối quan hệ nhà trƣờng và doanh nghiệp đƣợc thiết lập sẽ thu hút đƣợc sự quan tâm và tham gia của chuyên gia từ các doanh nghiệp trong phát triển các chƣơng trình đào tạo, đặc biệt là trong việc xây dựng và đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo theo hƣớng bám sát nhu cầu thực tiễn của sản xuất, kinh doanh, thực hiện phƣơng châm “Dạy cái gì mà xã hội cần, ngƣời học cần chứ khơng dạy cái gì mà nhà trƣờng sẵn có”.
Trong giai đoạn hiện nay, ở thời kỳ văn minh hậu công nghiệp, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến đang từng ngày từng giờ đƣợc phổ biến và áp dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Các nhà trƣờng phải gắn với các đơn vị sản xuất để kịp thời nắm bắt thông tin, cập nhật kiến thức, bổ sung điều
chỉnh nội dung chƣơng trình để nhà trƣờng khơng bị tụt hậu, theo kịp với sản xuất.
Mục tiêu và nội dung đào tạo cho từng nghề đƣợc cụ thể hoá trên nền tảng chƣơng trình khung từng nghề đào tạo do Bộ LĐTB&XH ban hành, phù hợp với tính đặc thù nghề nghiệp, với các điều kiện phát triển và áp dụng kỹ thuật và công nghệ của Doanh nghiệp.
1.3.1.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Thông qua mối quan hệ, nhà trƣờng có điều kiện thu hút các chuyên gia trình độ cao từ doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo với tƣ cách là giáo viên thỉnh giảng. Họ có thể tham gia dạy lý thuyết, dạy thực hành cơ bản, hƣớng dẫn thực tập sản xuất cho học sinh, sinh viên tại các doanh nghiệp và tham gia các hội đồng đánh giá, chấm thi tốt nghiệp.
Đồng thời, mối quan hệ hợp tác giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho giáo viên của nhà trƣờng tham quan, học hỏi kinh nghiệm nghề nghiệp tại các đơn vị sản xuất kinh doanh, tiếp cận kỹ thuật và công nghệ hiện đại, những phƣơng pháp quản lý sản xuất mới. Nhà trƣờng có thể tổ chức cho giáo viên thực tập để rèn luyện tay nghề tại các doanh nghiệp khi có điều kiện.
1.3.1.3. Tăng cường cơ sở vật chất và tài chính cho các cơ sở dạy nghề
Thơng qua các hoạt động liên kết, nhà trƣờng có thể cung cấp những tài liệu mới về kỹ thuật và công nghệ hiện đại, phù hợp với trình độ kỹ thuật và công nghệ ở thực tiễn sản xuất, kinh doanh phục vụ cho quá trình học tập.
Nhà trƣờng sẽ đƣợc các DN hỗ trợ đầu tƣ trang bị phục vụ dạy học, học sinh có điều kiện thực hành, thực tập tại hiện trƣờng, với các dây chuyền công nghệ hiện đại mà nhà trƣờng không đủ điều kiện đầu tƣ, mua sắm.
Thông qua các hợp đồng đào tạo, nhà trƣờng (nơi tiếp nhận học sinh sau tốt nghiệp) nhận thêm kinh phí phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên và học sinh.
Mối quan hệ nhà trƣờng – doanh nghiệp đặt ra nhu cầu thay đổi trong công tác quản lý của chính nhà trƣờng để thực hiện các nội dung quan hệ theo mơ hình và các cơ chế xác định. Công tác quản lý cần đƣợc đổi mới theo tinh thần doanh nghiệp từ khâu kế hoạch, tổ chức và nhân sự, tổ chức thực hiện và công tác giám sát, kiểm tra đánh giá các hoạt động và hoạch định chiến lƣợc chất lƣợng. Nhà trƣờng cần sắp xếp lại, điều chỉnh tổ chức bộ máy, tổ chức các bộ phận làm nhiệm vụ tƣ vấn điều phối, kiểm tra và duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp. Đồng thời có thể điều chỉnh tổ chức của một số bộ phận cho phù hợp với công việc đƣợc giao, tạo dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các phịng ban, tổ mơn thuộc nhà trƣờng để triển khai hoạt động liên kết với doanh nghiệp đạt hiệu quả.
Do có sự tác động của mối quan hệ nhà trƣờng – doanh nghiệp, tƣ duy trong quản lý của nhà trƣờng đƣợc đổi mới. Nhà trƣờng nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của DN trong việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, đối với sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng. Đồng thời nhà trƣờng cũng nhận thức đƣợc trách nhiệm cung cấp sản phẩm đào tạo có chất lƣợng cho DN, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá của DN.
1.3.1.5. Cải tiến tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng
Điều đặc biệt quan trọng là DN rất quan tâm và có thể phối hợp với nhà trƣờng trong việc biên soạn nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học và thi tốt nghiệp của học sinh, sinh viên trên cơ sở mơ hình đảm bảo chất lƣợng của DN. Xây dựng bộ công cụ và lựa chọn phƣơng pháp để tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo một cách khách quan, chính xác.
Nhà trƣờng có thể mời các chun gia có kinh nghiệm là đại diện DN tham gia các Hội đồng xây dựng chƣơng trình, chấm thi mơn học, thi tay nghề và thi tốt nghiệp, góp phần đánh giá một cách khách quan và chính xác kết quả học tập của HS-SV. Thơng qua đó, các DN có điều kiện nắm chính xác năng lực của từng học sinh, sinh viên để lựa chọn và tuyển dụng học sinh, sinh viên tốt nghiệp phù hợp với từng vị trí làm việc trong dây chuyền sản
xuất. Đồng thời DN có những đề xuất điều chỉnh mục tiêu, nội dung và tổ chức quá trình để nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo khơng bị bó hẹp trong phạm vi q trình đào tạo trong nhà trƣờng, mà cần đƣợc thực hiện cả trong môi trƣờng sản xuất kinh doanh, khi học sinh, sinh viên tốt nghiệp làm việc tại các DN. Đối với nhà trƣờng, căn cứ các thông tin phản hồi từ DN về phẩm chất và năng lực của HS-SV tốt nghiệp đang làm tại các DN để đổi mới, điều chỉnh mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, chuẩn bị các điều kiện đảm bảo để nâng cao chất lƣợng trong tƣơng lai.
Mối quan hệ liên kết chặt chẽ giữa đào tạo với sử dụng nhân lực sẽ có tác dụng tích cực, to lớn quyết định đến chiến lƣợc đào tạo.
1.3.2. Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp tác động đến hiệu quả đào tạo nghề
Ngoài việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, mối quan hệ giữa nhà trƣờng và DN cịn có tác dụng đến việc nâng cao hiệu quả đào tạo. Cụ thể nhƣ sau:
1.3.2.1. Hiệu quả trong của đào tạo
Nhờ nắm bắt đƣợc nhu cầu nhân lực và đặt hàng của các DN mà nhà trƣờng có kế hoạch, chỉ đạo và triển khai việc mua sắm các phƣơng tiện dạy học, thiết bị phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành cho phù hợp với mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo, góp phần đạt hiệu quả trong đầu tƣ kinh phí. Ngƣời học theo hợp đồng đào tạo, có địa chỉ làm việc sau khi tốt nghiệp có động cơ kích thích, n tâm, cố gắng trong học tập. Điều đó sẽ hạn chế tỷ lệ học sinh, sinh viên bỏ học và lƣu ban, nâng cao tỷ lệ HS-SV tốt nghiệp, nhất là tỷ lệ khá giỏi - vì học sẽ nằm trong tầm ngắm của nhà tuyển dụng;
1.3.2.2. Hiệu quả ngoài của đào tạo
Khi tiến hành ký kết hợp đồng đào tạo với nhà trƣờng, các DN đã có kế hoạch phân cơng thực tập cho từng học sinh, sinh viên, họ có địa chỉ làm việc hoặc có nhiều cơ hội tìm việc làm hoặc tự tạo lập DN. Nhƣ vậy hiệu quả ngoài của đào tạo sẽ tăng lên;
1.3.2.3. Sự thăng tiến của cá nhân sau tốt nghiệp
Những học sinh, sinh viên tốt nghiệp tại nhà trƣờng thƣờng là có tuổi đời rất trẻ, có trình độ văn hố và chun mơn, nắm đƣợc kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, có sức khoẻ sẽ là nhân tố tích cực, khả năng thăng tiến trong nghề nghiệp. Họ sẽ có nhiều cơ hội thành đạt khi tìm việc làm trong thị trƣờng lao động và ngay cả khi làm việc cho các DN tƣ nhân hoặc tự mình tạo lập DN.
1.3.3. Lợi ích khi thực hiện liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp
1.3.3.1. Lợi ích đem lại cho Chính phủ
- Góp phần cải thiện các điều kiện kinh tế - xã hội - Góp phần cải thiện mức sống cho nhân dân
- Góp phần tăng tính cạnh tranh của các ngành kinh tế - Góp phần cải thiện hoạt động kinh tế
- Góp phần cải thiện sự đầu tƣ trở lại cho đào tạo nghề
- Góp phần hỗ trợ Chính phủ đạt đƣợc các mục tiêu phát triển.
1.3.3.2. Lợi ích đem lại cho doanh nghiệp
- Doanh nghiệp sẽ đóng vai trị chính trong việc định hƣớng nhà trƣờng thay đổi theo một hệ thống đào tạo đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của sản xuất, dịch vụ bằng cách đƣa ra những tiêu chuẩn và các yêu cầu đối với lực lƣợng lao động;
- Doanh nghiệp sẽ giúp nhà trƣờng xác định những thay đổi theo yêu cầu ; - Doanh nghiệp sẽ giúp đào tạo ngƣời lao động nhằm vào các kỹ năng ở những nơi làm việc trực tiếp, để họ có khả năng chuyển dịch khơng khó khăn từ nhà trƣờng tới nơi làm việc;
- Doanh nghiệp sẽ giảm bớt đƣợc sự thiếu hụt nhân lực có kỹ năng; sẽ có một lực lƣợng lao động thích nghi đƣợc với những thay đổi công nghệ và môi trƣờng mới ở nơi làm việc.
- Doanh nghiệp sẽ là một phần trong một cơ chế chính thức cung cấp trực tiếp đầu vào cho các cơ quan đào tạo và tập trung hơn nữa vào các nhu cầu của ngành khi xây dựng kế hoạch chiến lƣợc;
- Doanh nghiệp sẽ có cơ hội tham gia vào sự tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội của cộng đồng và quốc gia;
- Những công nhân lành nghề bậc cao sẽ có cơ hội phát triển năng lực lãnh đạo do họ tham gia vào hoạt động tƣ vấn, giảng dạy, đánh giá…
1.3.3.3. Lợi ích đem lại cho nhà trường
- Đảm bảo các chƣơng trình đào tạo có chất lƣợng; Xây dựng và duy trì các chƣơng trình đào tạo cải tiến và phù hợp;
- Có hiệu quả hơn trong việc hoạch định kế hoạch chiến lƣợc của nhà trƣờng; - Có năng lực đƣa ra những quyết định xác đáng hơn trong hoạt động đào tạo theo hƣớng nhu cầu của doanh nghiệp;
- Tạo ra cơ hội hỗ trợ từ doanh nghiệp về thiết bị và các nguồn lực khác; - Phát triển tiềm năng tạo nên thu nhập;
- Hiểu sâu sắc hơn về những nhu cầu trong công việc của nghề và của doanh nghiệp;
- Xây dựng mối liên kết tốt đẹp hơn giữa nhà trƣờng, ngành và Chính phủ; - Chuẩn bị cho việc kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề;
- Xác định thay đổi và những nguồn lực cần có;
- Trở thành đối tác trong hoạt động của tăng trƣởng của doanh nghiệp; - Phát triển theo kịp tốc độ của tăng trƣởng của doanh nghiệp;
- Bổ sung dữ liệu cho hệ thống thông tin thị trƣờng lao động (LMIS) - Tăng khả năng tiếp thị;
- Tạo thuận lợi cho chiến lƣợc sắp xếp làm việc;
1.3.3.4. Lợi ích đem lại cho học sinh, sinh viên
- Sẵn sàng đáp ứng công việc khi tốt nghiệp;
- Có cơ hội đến với những nghề nghiệp có ý nghĩa đƣợc nhũng cơng việc có thu nhập cao hơn; Cải thiện mức sống của bản thân và gia đình;
- Phát triển các lĩnh vực chun mơn hố thành thạo có thể giúp nâng cao khả năng tìm kiếm thị trƣờng của họ sau khi tốt nghiệp;
- Hài lịng về nghề nghiệp;
- Có chứng chỉ về dạy nghề đƣợc công nhận thuận lợi hơn; - Chuẩn bị tốt hơn cho việc học tập suốt đời.
nhân lực cho đất nƣớc trong công cuộc CNH, HĐH.
1.4. Liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong các mơ hình đào tạo nghề
Có nhiều mơ hình đào tạo đào tạo nghề khác nhau, tuy nhiên có 2 mơ hình phổ biến hiện nay là đào tạo song hành và đào tạo luân phiên
1.4.1. Liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN trong mơ hình đào tạo nghề
1.4.1.1 Liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN trong mơ hình đào tạo song hành
2-3 ngày
Nhà trƣờng
Doanh nghiệp
3-4 ngày
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mơ hình hệ thống đào tạo song hành
LT LT LT
TH TH TH
LT
Nhận xét : Trong một tuần học lý thuyết thực hiện tại nhà trƣờng vài ngày và học thực hành kỹ năng nghề tại DN vài ngày.
1.4.1.2. Liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN trong mơ hình đào tạo ln phiên
4-5 tháng Nhà trƣờng
Doanh nghiệp
5-6 tháng
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ mơ hình hệ thống đào tạo ln phiên
Nhận xét : Học sinh đƣợc học lý thuyết và thực hành cơ bản tại trƣờng vài tháng hoặc một học kỳ và xen kẽ học thực hành kỹ năng nghề tại DN vài tháng.
1.4.1.3. Liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN trong mơ hình đào tạo tuần tự
Nhà trƣờng
Doanh nghiệp
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ mơ hình hệ thống đào tạo tuần tự
Lý thuyết Thực hành cơ bản Thực hành Thực tập sản xuất LT TH CB LT TH CB LT TH CB Thi TTSX TTSX TTSX TN
Nhận xét : Học sinh đƣợc học lý thuyết và thực hành tồn bộ chƣơng trình đào tạo tại trƣờng và thực tập sản xuất tại DN vài tháng trƣớc khi thi tốt nghiệp.
1.4.2. Các mức độ liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN
- Mức độ liên kết toàn diện: Nhà trƣờng và DN đều có trách nhiệm cao trong tồn bộ q trình đào tạo. Sự liên kết này thể hiện trên tất cả các khâu: tuyển sinh, xác định mục tiêu, biên soạn nội dung chƣơng trình, tổ chức quá trình đào tạo, đóng góp kinh phí đào tạo, tổ chức thi tốt nghiệp và tiếp nhận học sinh sau tốt nghiệp.
- Mức độ liên kết có giới hạn: Nhà trƣờng DN có sự liên kết để đào tạo song ở mức độ thấp hơn so với mức liên kết toàn diện nhằm đào tạo đội ngũ công nhân làm việc trong một công đoạn cụ thể của dây chuyền sản xuất. Sự liên kết này thể hiện qua các hoạt động nhƣ : bổ sung một vài môđun đào tạo vào nội dung chƣơng trình để phù hợp với một công đoạn cụ thể của dây chuyền sản xuất tại DN; hoặc tạo điều kiện cho học sinh thực tập sản xuất, hỗ trợ phần nhỏ kinh phí đào tạo, tiếp nhận một số học sinh thực tập tại đơn vị sản xuất.
- Mức độ liên kết đơn lẻ : Quá trình đào tạo do nhà trƣờng đảm nhiệm