=> Nội dung phong phỳ và toàn diện, tốc độ phỏt triển hết sức nhanh chúng và những hệ quả nhiều mặt khụng thể lường hết được.
Hoạt động 2
? Cuộc cỏch mạng KHKT cú ý nghĩa gỡ? ? Em hóy liờn hệ với tỡnh hỡnh thực tế? GV: Nụng nghiệp khụng cần nhiều người mà tập trung vào cụng nghiệp và dịch vụ. ? Bờn cạnh mặt tớch cực thỡ cuộc cỏch mạng KHKT cú những tỏc động tiờu cực gỡ?
? Lấy vớ dụ cụ thể.
? Theo em những bệnh tật mới, đú là bệnh gỡ.
- Viờm gan A, B; bệnh HIV, ung thư…
- Giao thụng vận tải, thụng tin cú những tiến bộ thần kỳ.
- Chinh phục vũ trụ: con người bay vào vũ trụ, đặt chõn lờn mặt trăng.
II. í nghĩa và tỏc động của cỏchmạng KHKT . mạng KHKT .
* í nghĩa:
+ Mốc chúi lọi trong lịch sử tiến hoỏ văn minh của loài người
+ Thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và nõng cao mức sống, chất lượng cuộc sống của con người.
* Tỏc động: - Tớch cực:
+ Thay đổi về cơ cấu dõn cư lao động trong nụng nghiệp, cụng nghiệp, dịch vụ.
- Tiờu cực:
+ Chế tạo vũ khớ cú sức tàn phỏ huỷ diệt.
+ Nạn ụ nhiễm mụi trường.
+ Tai nạn lao động và tai nạn giao thụng.
+ Xuất hiện bệnh tật mới.
? Cỏch khắc phục hậu quả của tiến bộ khoa học kỹ thuật ?
- Ứng dụng những thành tựu KHKT phục vụ cho việc nõng cao chất lượng cuộc sống. - A.Nụ-ben đó cú cõu núi nổi tiếng: “Tụi hi vọng rằng nhõn loại sẽ rỳt ra được từ những phỏt minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”.
4. Củng cố - dặn dũ:
? Cuộc cỏch mạng KHKT lần thứ hai cú những thành tựu gỡ quan trọng ? ý nghĩa. ? Hóy cho biết vai trũ tớch cực và những tỏc động tiờu cực của cỏch mạng KHKT đối
với cuộc sống con người.
Về nhà:
- Học thuộc bài, trả lời cõu hỏi sgk. - ễn tập cỏc bài từ bài 1 đến bài 12. - Chuẩn bị bài 13 – tr52.
Duyệt của tổ chuyờn mụn
Ngày....thỏng......năm 2014
Ngày soạn: 01/12/2013
Tiết 15 BÀI 13-TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I. Mục tiờu bài học. Qua bài học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Những nột chớnh và đặc điểm của tỡnh hỡnh thế giới từ sau 1945 đến nay. - Cỏc xu thế mới của thế giới từ sau chiến tranh lạnh.
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng tổng hợp, phõn tớch, nhận định, đỏnh giỏ, so sỏnh để học sinh thấy rừ.
- Mối liờn hệ giữa cỏc chương và cỏc bài.
- Bước đầu làm quen với việc phõn tớch cỏc sự kiện lịch sử theo lụ gớc: Bối cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
3. Thỏi độ:
- Học sinh cần nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt với những diễn biến phức tạp giữa 1 bờn lực lượng XHCN độc lập dõn tộc, dõn chủ tiến bộ với 1 bờn là CNĐQ và cỏc thế lực phản động. Cú ý thức đấu tranh cho thế giới hũa bỡnh.
- HS nhận thức được VN hiện nay ngày càng cú quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới.
II. Thiết bị, tài liệu
- Tư liệu tham khảo - Bảng phụ
III. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết những thành tựu của KHKT từ năm 1945 đến nay ?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài mới: Giai đoạn thứ 2 của lịch sử thế giới hiện đại (từ 1945 đến nay) diễn ra rất nhiều cỏc sự kiện lịch sử phức tạp. Nhưng chủ yếu nhất là thế giới đó chia thành 2 phe: XHCN và TBCN "đối đầu" nhau nhất là "CT lạnh" tỡnh hỡnh thế giới rất căng thẳng .
Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, xu hướng chung của thế giới là chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại" để thực hiện mục tiờu: Hoà bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội, tuy nhiờn, tỡnh hỡnh thế giới cũn nhiều diễn biến phức tạp...
* Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- Học sinh đọc mục I (sgk - 52.53) - Gv t/c h/s thảo luận nhúm (3 nhúm).
? Qua những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945) đến nay (1991). Hóy rỳt ra 5 nội dung chớnh của lịch sử thế giới hiện đại trong giai đoạn này.
+ Học sinh thảo luận nhúm.
+ Trỡnh bày phần thảo luận nhúm: (Yờu cầu cần xỏc định 5 sự kiện chủ yếu).
- GV: khẳng định 5 nội dung chớnh của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn ( 1945 - 1991) bằng bảng phụ:
1 - Sự ra đời của hệ thống XHCN.
2 - Phong trào đấu tranh giải phúng dõn tộc trờn thế giới phỏt triển.
3 - Sự phỏt triển nhanh chúng của cỏc nước: Mĩ, Nhật, Tõy Âu.
4 - Quan hệ quốc tế phức tạp:
+. 1945 - 1989 quan hệ "đối đầu" giữa 2 hệ thống XHCN và ĐQCN.
+. 1991 đến nay chuyển từ "đối đầu" sang "đối
thoại".