Phân loại rối loạn loâu theo trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng rối loạn lo âu của học sinh lớp 9 trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)

Phân loại lo âu theo GAD7

Tổng Lo âu nhẹ Lo âu vừa Lo âu nặng (rối loạn lo âu) Trƣờng THCS Vạn Phúc N 18 59 32 109 % 16.5% 54.1% 29.4% 100.0% Trƣờng THCS Lê Lợi N 15 62 28 105 % 14.3% 59.0% 26.7% 100.0% Trƣờng THCS Văn Yên N 26 31 47 104 % 25.0% 29.8% 45.2% 100.0%

Biểu đồ 3.2: Phân loại RLLA theo trƣờng

Kết quả thu đƣợc cho thấy học sinh ở cả 3 trƣờng đều có mức độ lo âu từ lo âu nhẹ đến RLLA. Cụ thể, trƣờng THCS Vạn Phúc có tỉ lệ học sinh RLLA (29,4%). Trƣờng THCS Lê Lợi cũng có tỉ lệ học RLLA(26,7%). Trƣờng THCS Văn Yên có tỉ lệ học sinh RLLA cao nhất chiếm 45,2%. Trong thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu, các em học sinh lớp 9 đang ơn thi nên các em có nhiều áp lực về học tập, có nhiều nỗi lo về thi cử, chọn trƣờng, chọn lớp… Khi đƣợc hỏi: Em cảm thấy thế nào trong năm học cuối này? Chúng tôi thấy hầu hết các em đƣợc hỏi đều có chung tâm trạng lo lắng về hai kì thi và buồn vì phải xa thày cơ bạn bè. Cũng có một số em hào hứng khi sắp đƣợc thi vào ngôi trƣờng THPT em mơ ƣớc: Từ bé đến giờ chưa có kì thi nào em lo lắng như kì thi này, chỉ sợ thi

trượt thôi ( HS trường THCS Văn Yên). Em thấy thoải mái chị ạ, sắp được học trường mới, bạn mới, thày cô mới…(HS trường THCS Văn Yên). Bố mẹ em bảo,

0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Lo âu nhẹ Lo âu vừa Lo âu nặng

16.50% 54.10% 29.40% 14.30% 59.00% 26.70% 25.00% 29.80% 45.20%

nếu không thi được vào trường chuyên thì đừng đi học nữa (Hs trường THCS Lê Lợi).

Kết qủa nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong tỉ lệ RLLA giữa trƣờng THCS Văn Yên và 2 trƣờng còn lại. (Chi-square =20,57; p<0,001). Trƣờng THCS Văn Yên có tỉ lệ học sinh bị RLLA cao nhất (45,2%). Có thể hiểu điều này là do khách thể nghiên cứu ở trƣờng THCS Văn n có số đơng là học sinh học ở hai lớp chọn (72,9% ) trong tổng số khách thể nghiên cứu của trƣờng. Vì thế mục tiêu học tập thi cử của các em cao hơn, áp lực nhiều hơn. Còn trƣờng THCS Lê Lợi số học sinh lớp chọn tham gia nghiên cứu là 36,9%, trƣờng THCS Vạn Phúc số học sinh lớp chọn tham gia nghiên cứu là 38,1%. Hơn nữa,theo chúng tơi tìm hiểu thì ngồi việc các em trƣờng THCS Văn Yên chịu áp lực học hành thi cử thì các em cịn chịu nhiều áp lực từ gia đình và thày cơ. Đây là ngơi trƣờng có chất lƣợng đào tại khơng đƣợc đánh giá cao nhƣ THCS Lê Lợi nhƣng cũng không bị xếp loại thấp nhƣ THCS Vạn Phúc. Kết quả học tập không đƣợc đảm bảo nhƣ trƣờng THCS Lê Lợi nhƣng cũng khá để các em phấn đấu và gia đình kì vọng. Học ở THCS Văn n các em cịn gặp khó khăn trong mối quan hệ với giáo viên. Một số giáo viên trong trƣờng tạo áp lực bắt các em đến nhà thày cô học thêm và cho điểm đánh giá khơng cơng bằng, điều đó gây lo lắng cho học sinh và cả phụ huynh học sinh của trƣờng.

Bên cạnh tỉ lệ học sinh RLLA khá cao ở các trƣờng thì số học sinh bị lo âu nhẹ và lo âu vừa cũng chiếm tỉ lệ cao, khơng có học sinh nào không lo âu. Theo chúng tôi hiểu, ở lứa tuổi nhạy cảm này các em học sinh sẽ hàng ngày phải đƣơng đầu với rât nhiều rắc rối từ mâu thuẫn chính trong suy nghĩ của các em, những bất đồng quan điểm với bố mẹ, với bạn bè. Đấu tranh với những ham muốn cá nhân, những cám dỗ của xã hội…để kiểm soát bản thân, chứng tỏ mình với bố mẹ, thày cơ, bạn bè, bạn khác giới...Muốn tự mình làm tất cả theo ý mình nhƣng lại bị ràng

buộc bởi quy định của gia đình, nhà trƣờng…coi các em vẫn cịn q nhỏ để tự bƣớc đi. Mối quan hệ càng đƣợc mở rộng thì các em càng phải thực hiện nhiều nghĩa vụ, trách nhiệm, ngồi ra cịn phải thay đổi bản thân để thích nghi với từng mối quan hệ, từng tình huống cuộc sống. Cái tơi cần đƣợc thỏa mãn nhƣng ln phải kìm nén…Đơi khi các em cịn khơng đƣợc là chính mình. Tất cả những điều đó có thể làm cho các em lo lắng, buồn chán, bực tức, có những hành vi chống đối hay bng xi….Và nếu các em khơng tự mình giải quyết đƣợc vấn đề đó hoặc khơng nhận đƣợc sự trợ giúp tích cực thì sẽ dẫn đến RLLA, ảnh hƣởng đến cuộc sống của các em. Vì vậy bên cạnh việc cần thiết có sự trợ giúp cho học sinh có RLLA thì số học sinh bị lo âu nhẹ, lo âu vừa cũng rất cần đƣợc chú ý và giúp đỡ kịp thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng rối loạn lo âu của học sinh lớp 9 trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)