3.3 .Tƣơng quan giữa loâu và một số yếu tố khác
3.3.2. Tương quan giữa loâu và trình độhọc vấncủacha mẹ, thu nhập
đình
Bảng 3.10: Hệ số tƣơng quan Pearson giữa lo âu và trình độ học vấn của cha mẹ,
thu nhập của gia đình
Thang đo lo âu
Trình độ học vấn của mẹ Trình độ học vấn của cha Thu nhập bình quân của gia đình
Lo âu học đƣờng nói chung .107* .111* .198**
Stress xã hội .162** .107* .179**
Lo âu hẫng hụt nhu cầu đạt thành
tích .185** .140* .143**
Lo âu liên quan đến sự tự thể
hiện .091 .067 .120*
Lo âu liên quan đến các tình
huống kiểm tra .086 .097 .208**
Lo âu không thỏa mãn mong đợi
của ngƣời khác .198** .119* .123*
Lo âu về khả năng chống đỡ
stress thấp .111* .085 .168**
Lo âu liên quan quan hệ giáo
viên .111* .109* .095
Ghi chú: *p<0,05; **p<0,01
Có sự tƣơng quan thuận giữa lo âu học đƣờng với trình độ học vấn của cha mẹ học sinh và thu nhập bình quân của gia đình. Trình độ học vấn của cha mẹ càng cao, thu nhập của gia đình càng cao thì học sinh lo âu càng nhiều, cụ thể là các em lo âu nhiều về lo âu học đƣờng nói chung, nhu cầu hụt hẫng thành tích,
chịu áp lực học tập từ gia đình rất lớn. Cha mẹ có học hành, có địa vị, gia đình có điều kiện cho con đi học, đầu tƣ cho việc học hành của con nhƣng cũng kì vọng vào con rất nhiều, đặt mục tiêu cho con rất nhiều…Vì thế học sinh ln bị lo lắng về thi cử, thành tích, làm thế nào để thỏa mãn mong đợi của cha mẹ. Quan niệm cha mẹ vất vả kiếm tiền cho con đi học nên con phải học thật giỏi vẫn còn tồn tại trong hầu hết các gia đình Việt Nam.
3.3.3. Tương quan giữa lo âu và tình trạng hơn nhân của cha mẹ, nghề nghiệp của cha mẹ, số con trong gia đình.
Bảng 3.11: Hệ số tƣơng quan giữa tình trạng hơn nhân của cha mẹ, số con trong
gia đình với lo âu theo thang đo Phillips và GAD7
Thang đo lo âu
Tình trạng hơn nhân của cha mẹ Số con trong gia đình
Lo âu học đƣờng nói chung ,009 -,068
Stress xã hội -,043 ,005
Lo âu hẫng hụt nhu cầu đạt thành tích -,095 -,068 Lo âu liên quan đến sự tự thể hiện -,025 -,059 Lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra -,029 -,037 Lo âu không thỏa mãn mong đợi của ngƣời khác -,043 ,006 Lo âu về khả năng chống đỡ stress thấp -,036 -,106
Lo âu liên quan quan hệ giáo viên -,089 -,018
GAD7 ,033 ,011
Ghi chú: *p<0,05; **p<0,01
Kết quả thu đƣợc cho thấy, khơng có sự tƣơng quan giữa lo âu với tình trạng hơn nhân của cha mẹ hay số con trong gia đình. Có nghĩa là ở thời điểm chúng tơi
tiến hành nghiên cứu thì tình trạng hơn nhân của cha mẹ cũng nhƣ số anh chị em trong gia đình khơng gây ra lo âu cho học sinh lớp 9.
Bảng 3.12: Hệ số tƣơng quan giữa nghề nghiệp của cha mẹ với lo âu theo thang
đo Phillip và lo âu theo thang đo GAD7
Thang đo lo âu Nghề nghiệp
của cha
Nghề nghiệp của mẹ
Lo âu học đƣờng nói chung ,108* -,023
Stress xã hội ,081 ,060
Lo âu hẫng hụt nhu cầu đạt thành tích ,094 -,018
Lo âu liên quan đến sự tự thể hiện ,009 ,091
Lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra ,098 -,041 Lo âu không thỏa mãn mong đợi của ngƣời
khác ,027 -,005
Lo âu về khả năng chống đỡ stress thấp ,060 ,001
Lo âu liên quan quan hệ giáo viên ,074 ,042
GAD7 ,065 ,100
Ghi chú: *p<0,05; **p<0,01
Kết quả nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa lo âu với nghề nghiệp của cha mẹ cho thấy: chỉ có mối tƣơng quan nhẹ giữa nghề nghiệp của cha với lo âu học đƣờng nói chung của học sinh. Cịn các vấn đề lo âu khác và lo âu theo thang đo
GAD7 khơng có sự tƣơng quan với nghề nghiệp của cha mẹ học sinh trong thời điểm các em tham gia nghiên cứu.
Kết luận chƣơng 3
Kết quả khảo sát thực trạng về RLLA của học sinh lớp 9 cƣ trú trên địa bàn thành phố Hà Nội cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Tìm hiểu thực trạng và tỉ lệ RLLA ở học sinh lớp 9 trên địa bàn nghiên cứu, chúng tôi thu thấy các em học sinh lớp 9 đều có lo âu từ mức độ nhẹ, lo âu vừa đến mức độ RLLA. Khơng có học sinh nào khơng lo âu. Học sinh nữ có tỉ lệ lo âu vừa và RLLA nhiều hơn học sinh nam. Học sinh trƣờng THCS Văn Yên có tỉ lệ học sinh RLLA nhiều nhất.
- Những vấn đề chủ điểm lo âu ở học sinh lớp 9 là lo âu học đƣờng nói chung, những vấn đề liên quan đến học tập, thi cử, mối quan hệ với giáo viên, sự kì vọng của gia đình về thành tích học tập. Trong đó học sinh trƣờng THCS Lê Lợi có tỉ lệ lo âu học đƣờng nhiều hơn học sinh trƣờng THCS Văn Yên và THCS Vạn Phúc. Học sinh nữ có lo âu học đƣờng nhiều hơn học sinh nam.
- Các vấn đề học đƣờng đều dẫn đến nguy cơ lo âu và RLLA ở các em học sinh lớp 9. Trong đó những vấn đề về lo âu học đƣờng nói chung, thành tích học tập, thi cử, stress xa hội là những vấn đề làm tăng mức đọ lo âu cho các em
- Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cũng chỉ ra có sự tƣơng quan giữa lo âu, lo âu học đƣờng và một số đặc điểm nhân khẩu khác.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
- Học sinh lớp 9 đang ở trong giai đoạn có sự diễn biến phức tạp về tâm sinh lý. Hơn nữa, các em lại đang phải dồn hết tâm sức vào hai kì thi quan trọng là thi hết cấp THCS và thi vào THPT. Vì vậy các em gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.
- Tỉ lệ học sinh lớp 9 trên địa bàn nghiên cứu có lo âu vừa và RLLA là khá cao. Các em lo âu chủ yếu về các vấn đề liên quan đến học tập, và các mối quan hệ với giáo viên, sự kì vọng của gia đình vào các em. Những vấn đề đó tạo áp lực lên các em, gây trở ngại cho các em trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.
- Các vấn đề học đƣờng đều dẫn đến nguy cơ lo âu và RLLA ở các em học sinh lớp 9. Trong đó những vấn đề về lo âu học đƣờng nói chung, thành tích học tập, thi cử, stress xa hội là những vấn đề làm tăng mức đọ lo âu cho các em
- Có sự khác biệt về tỉ lệ lo âu giữa các biến nghiên cứu: Học sinh lớp chọn RLLA nhiều hơn học sinh lớp thƣờng. Học sinh có học lực trung bình khá RLLA nhiều hơn học sinh giỏi, khá, trung bình. Học sinh nữ RLLA nhiều hơn học sinh nam.
- Vấn đề các em học sinh lớp 9 lo lắng nhất trong thời gian này là những vấn đề về lo âu học đƣờng nói chung và lo âu không thỏa mãn sự mong đợi của ngƣời khác. Trong đó trƣờng THCS Lê Lợi có lo âu học đƣờng cao hơn trƣờng THCS Văn Yên và THCS Vạn Phúc. Học sinh nữ có lo âu học đƣờng nhiều hơn học sinh nam.
- Có sự tƣơng quan nghịch giữa lo âu học đƣờng nói chung và kết quả học tập của học sinh. Kết quả học tập càng cao thì lo âu học đƣờng càng giảm và ngƣợc
- Với những kết luận trên chứng minh giả thuyết nghiên cứu của chúng tôi đƣa ra là đúng.
2. Khuyến nghị
- Đối với các em học sinh:
+Cần cân bằng cuộc sống học tập và nghỉ ngơi hợp lý, khoa học. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể để học tập tri thức, rèn luyện thể thao, học tập kĩ năng sống, thƣờng xuyên thực hành những bài tập giảm căng thẳng…Học cách quản lý thời gian hiệu quả cho các hoạt động của bản thân.
+ Chấp nhận khó khăn và cố gắng giải quyết, quyết tâm đƣơng đầu. Các em hãy ln tin vào sức mạnh của bản thân mình. Nhìn nhận vấn đề một cách tích cực, khơng tránh né, khơng bi quan.
+ Khi gặp khó khăn trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống các em cần tìm đến những ngƣời lớn tuổi nhƣ bố mẹ, thày cô, anh chị - những ngƣời đáng tin cậy để xin sự trợ giúp.
- Đối với nhà trƣờng:
+ Cần thiết phải có phịng hỗ trợ và tƣ vấn tâm lý cho học sinh trong trƣờng. Từ đó có chƣơng trình giáo dục tâm lý phù hợp cho các em và để các em có thể chia sẻ và nhận đƣợc sự giúp đỡ khi cần.
+ Cần có những chƣơng trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 9 trong việc giáo dục về sức khỏe thể chất, tâm lý giới tính, hƣớng nghiệp... Cần có các buổi giao lƣu giữa học sinh với học sinh, học sinh với cha mẹ, học sinh và giáo viên để các em có thể chia sẻ về những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.
quyết phù hợp nhất với các em.
+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập. Giảm gánh nặng thi cử, điểm số, phong trào học thêm, bệnh thành tích…Các em đƣợc quyền nói lên suy nghĩ, nguyện vọng và nhận xét của mình đối với chƣơng trình giáo dục của nhà trƣờng, đối với thày cô…để hƣớng tới xây dựng một nhà trƣờng lấy học sinh làm trung tâm giáo dục và phát triển.
+ Cần có sự phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh trong việc quản lý, giáo dục để đánh giá đúng chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ kịp thời phát hiện những khó khăn của học sinh nhằm trợ giúp các em phát triển toàn diện và lành mạnh.
- Đối với cha mẹ học sinh:
+ Cha mẹ luôn là tấm gƣơng cho con cái noi theo. Gia đình cần tạo ra một mơ hình tốt cho các em học tập và an toàn để phát triển.
+ Cha mẹ khơng nên đặt q nhiều kì vọng vào con cái làm con cái bị áp lực trong học tập và cuộc sống. Cha mẹ nên là ngƣời bạn tâm tình, là chỗ dựa tin cậy của con để khi con gặp khó khăn con ln có nơi chia sẻ và giúp đỡ. Trong cuộc sống, cha mẹ nên làm gƣơng cũng nhƣ hƣớng dẫn con cách ứng phó hiệu quả với những khó khăn, tin tƣởng vào sức mạnh của con có thể vƣợt qua vấn đề của mình.
+ Khi lo lắng của con kéo dài và ảnh hƣởng đến chức năng sống cuả con, cha mẹ cần tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ tâm thần và cán bộ tâm lý để có biện pháp giúp các con
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
[1]. Nhan Thị Lạc An (2000),Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý
của học sinh THPT Thành phố Hố Chí Minh, luận văn thạc sỹ tâm lý, ĐHSP
TPHCM
[2]. Huỳnh Hồ Ngọc Anh (2012),Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến
học sinh THPT có RLLA dựa trên các Định hình trường hợp, luận văn thạc sỹ
tâm lý , Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
[3]. Bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi,
Geneva, 1992
[4]. Võ Văn Bản (2006),Thực hành điều trị tâm lí, Nxb Y học. [5]. Vũ Dũng, Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa
[6]. Đỗ văn Đoạt,Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ
của sinh viên ĐHSP, luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện khoa học xã hội
[7]. Dƣơng Thị Diệu Hoa (chủ biên)(2007), Giáo trình tâm lý học phát triển,
Nxb Đại học sƣ phạm
[8]. Hội khoa học Tâm lí –Giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chăm
sóc sức khỏe tình thần”, 2008
[9]. Đỗ Thị Thu Hồng (2008),Kĩ năng ứng phó với những khó khăn trong
cuộcsống của học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dụcViệt
Nam, Hà Nội
[10]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001),Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư
[11]. Trần Thị Huyền,Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh ở một số
trường THCS Thành phố Long Xuyên
[12]. Phạm Thị Thanh Hƣơng (2003),Stress trong học tập của SV, Đại học Sƣphạm Hà Nội.
[13]. Phan Thị Mai Hƣơng (2007),Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hồn
cảnh khó khăn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
[14]. Đặng Phƣơng Kiệt (1996),Tiếp cận và đo lường tâm lí, Nxb KHXH. [15]. Nguyễn Cơng Khanh (2000),Tâm lí trị liệu, Nxb ĐHQG Hà Nội.
[16]. Đặng Bá Lãm –Weiss Bahr (2013), Giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần
trẻ em Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
[17]. Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss, Nguyễn Cao Minh (2013),Sức khỏe tâm
thần trẻ em Việt Nam: Thực trạng và các yếu tố nguy cơ, Nxb ĐHQG Hà Nội
[18]. Trần Viết Nghị (biên dịch) (2000),Cơ sở của lâm sàng tâm th ần học, Nxb Y học.
[19]. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (2004),Trắc nghiệm tâm lí lâm
sàng, Nxb QĐND.
[20]. Nguyễn Thị Nho (1999),Tâm lí học phát triển, Nxb ĐHQG Hà nội.
[21]. Đào Thị Oanh (chủ nhiệm) và các cộng sự (2008),Thực trạng biểu hiện
của một số cảm xúc và kĩ năng đương đầu với cảm xúc tiêu cực ở thiếu niên hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
[22]. Nguyễn Thị Hằng Phƣơng (2007),Nghiên cứu nguyên nhân gây ra rối loạn
lo âu ở học sinh Trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ tâm lý, Đại học khoa học
[23]. Nguyễn Thị Hằng Phƣơng (2005), sử dụng thang lo âu Zung để tìm hiểu thực trạng lo âu ở học sinh THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội, báo cáo nghiên
cứu khoa học ĐHKHXH&NV Hà Nội.
[24]. Nguyễn Văn Siêm (2007),Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên, Nxb
ĐHQG, Hà Nội
[25]. Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh, Trần Văn Côngvà đồng nghiệp(2014),Kỷ yếu hội thảo Tâm lý học đường lần thứ IV, Nxb ĐHQG Hà Nội.
[26]. Nguyễn Hữu Thụ (2009), Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến stress trong
học tập của SV Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học khoa học xã hộivà
nhân văn Hà Nội.
[27]. TS. Nguyễn Minh Thức, ThS. Lê Minh Cơng,Khó khăn tâm lý của học
sinh THCS và THPT ở Đồng Nai, Kỷ yếu hội thảo tâm lý học đƣờng lần IV, Nxb
ĐHQG, Hà Nội
[28]. Nguyễn Minh Tuấn (1995),Bệnh học tâm thành thực hành, Nxb Y học. [29]. Nguyễn Khắc Viện (1999),Tâm lí học lâm sàng trẻ em Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tâm lí trẻ em N-T, Nxb Y học, Hà Nội.
[30]. Nguyễn Khắc Viện(2001),Từ điểm tâm lí, Nxb VHTT.
II. Tài liệu tiếng Anh
[31]. SDepartment of Health Government of Westerm Australia (2009),
Becoming a parent – Emotional health and wellbeing.
[32]. Department of Mental Health and Substance Abuse World Health Organization (2008), Improving Maternal Mental Health.
[34]. Keil RMK. (2004), coping and stress: a conceptual analysis,Journal ofadvanced nursing, tr.659-665.
[35]. Lazarus R.S & Laurier R. (1993), From psychological stress to the emotion
– A history of changing outlooks. Annual Review of Psychology 44 1 21.
[36]. Lazarus và Folkman (1984), Stress, appraisal, and coping, NY.
[37]. Maria Cristina Richaud (2000), Development of coping resources
inchildhood and adolescence, The 18th International Congress of
[38]. Myers L.B, Brewin C.R (1998), Recall of early experience and therepressive coping style, Journal of abnormal psychology, Vol.103, No.2.
[39] Segersform S.C, Talor S.E, Kemeny M.E, Fahey J.L (1998), Optimism associated with mood, coping, and immune change in response to stress,Journal
of personality and social psychology, Vol.74, No.6.
[40]. Terry D.J (1991), Coping resourrces and situational appraisal as predictors
ofcoping behavior, Personality and individual differences, Vol.12, Issue 10.
III. Các trang website uy tín
[41].http://yhoccongdong.com/thongtin/roi-loan-lo-au/ [42].http://www.huffingtonpost.com/marcelle-pick-rnc/stress- health_b_2971079.html [43].http://ykhoakyhoa.vn/en/noi-tong-quat/2013/9/roi-loan-lo-au [44].http://nld.com.vn/suc-khoe/nu-gioi-lo-au-tram-cam-nhieu-hon-nam-gioi- 2014053121250617.htm [45].http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suc-khoe/39930_cac-co-gai-lo-au-thuong- gap-kho-khan-trong-hoc-tap.aspx
[47].http://www.webmd.com/anxiety-panic/guide/mental-health-anxiety- disorders [48]. http: //www.nimh.nih .gov [49].http://www.childmind.org/en/posts/articles/mood-disorders-teenage-girls- anxiety-depression [50].http://www.scientificamerican.com/article/the-anxious-sex/ [51].http://www.maihuong.gov.vn/vi/suc-khoe-tam-than-tre-em/64-cac-roi-loan- cam-xuc-va-hanh-vi-lua-tuoi-thanh-thieu-nien.html [52].http://khoahoc.tv/doisong/yhoc/suc-khoe/39930_cac-co-gai-lo-au-thuong- gap-kho-khan-trong-hoc-tap.aspx
PHỤ LỤC 1. Thang đo 1
Đánh dấu “X” vào một cột thích hợp nhất về tần suất xuất hiện của mỗi một cảm giác của bản thân trong hai tuần vừa qua (mỗi hàng chỉ chọn 1 câu trả lời)
Nội dung xuất hiện Không
Xuất hiện vài ngày Nhiều hơn nửa thời gian Gần nhƣ hàng ngày
1. Cảm giác bối rối, lo lắng và bực mình
2. Khơng thể ngừng lo lắng hoặc kiểm sốt sự lo lắng đó
3. Lo lắng quá mức về nhiều điều khác nhau
4. Khó thƣ giãn
5. Thấy bồn chồn bứt rứt đến mức không thể ngồi yên đƣợc
6. Dễ trở nên cáu kỉnh và bực bội 7. Cảm thấy sợ hãi nhƣ thể có điều gì đó khủng khiếp sắp xảy ra
2. Thang đo 2
Đánh dấu “X” vào phƣơng án trả lời phù hợp với bạn (mỗi hàng chỉ chọn 1 câu trả lời)
STT CÂU HỎI TRẢ LỜI
Có Khơng
1 Em có cảm thấy rất khó phấn đấu để bằng các bạn trong lớp khơng?