Tổng Lo âu nhẹ Lo âu vừa Rối loạn lo âu Giỏi N 35 107 65 207 % 16.9% 51.7% 31.4% 100.0% Khá N 21 33 31 85 % 24.7% 38.8% 36.5% 100.0% TB - Khá N 1 2 5 8 % 12.5% 25.0% 62.5% 100.0% TB N 2 10 6 18 % 11.1% 55.6% 33.3% 100.0%
Biểu đồ 3.4: Phân loại rối loạn lo âu theo học lực
Nhóm học sinh học lực giỏi có tỉ lệ: lo âunhẹ 16,9%, lo âu vừa 51,7%, RLLA 31,4%. Nhóm học sinh học lực khá có tỉ lệ: lo âu nhẹ 24,7%, lo âu vừa 38,8%, RLLA 36,5%. Nhóm học sinh học lực TB khá có tỉ lệ: lo âu nhẹ 12,5%, lo âu vừa 25,0%, RLLA 62,5%. Nhóm học sinh học lực TB có tỉ lệ: lo âu nhẹ 11,1%, lo âu vừa 55,6%, RLLA 33,3%. Có thể thấy, nhóm học sinh có học lực trung bình khá có tỉ lệ RLLA cao nhất. Có thể hiểu, do nhóm học sinh này có nhiều nguy cơ thi trƣợt. Kiến thức của các em chƣa vững, thi cử thƣờng chờ đợi vào sự may rủi. Các em thiếu tự tin vào khả năng của mình nhƣng vẫn có mong muốn đạt kết quả tốt, khơng dễ chấp nhận thất bại. Học sinh nhóm này cũng đƣợc thày cơ và gia đình đặt nhiều lo lắng và áp lực, luôn bị nhắc nhở phải cố gắng hơn nữa trong học tập. Những điều đó làm cho các em lo âu nhiều hơn, trầm trọng hơn. 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% Giỏi Khá TB - Khá TB 16.90% 24.70% 12.50% 11.10% 51.70% 38.80% 25.00% 55.60% 31.40% 36.50% 62.50% 33.30% Lo âu nhẹ Lo âu vừa Rối loạn lo âu
3.2. Thực trạng lo âu học đƣờng ở học sinh lớp 9
Tiếp theo, để có cái nhìn cụ thể hơn về các vấn đề mà học sinh lớp 9 thƣờng hay lo lắng chúng tơi tổng hợp số liệu trung bình từ 8 nhóm vấn đề gây lo lắng theo nội dung thang đo của Phillips. Để tiện so sánh 8 tiểu thang đo đƣợc cấu thành từ số lƣợng các câu hỏi thành phần khác nhau, chúng tơi tính giá trị trung bình chung cho từng tiểu thang đo với giá trị cực tiểu là 0 và giá trị cực đại là 2. Giá trị điểm các thang đƣợc xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp về mức độ lo âu. Chi tiết đƣợc biểu diễn trong bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 sau đây.
Bảng 3.5: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn thang đo của Phillips về các dạng lo
âu học đƣờng
Nội dung các thang đo Điểm TB
Độ lệch chuẩn Điểm cực tiểu Điểm cực đại Xếp hạng
Lo âu học đƣờng nói chung 1.62 .192 0 2 1 Lo âu không thỏa mãn mong
đợi của ngƣời khác 1.60 .260 0 2 2
Lo âu liên quan đến các tình
huống kiểm tra 1.59 .226 0 2 3
Lo âu liên quan quan hệ giáo
viên 1.55 .264 0 2 4
Lo âu liên quan đến sự tự thể
hiện 1.49 .265 0 2 5
Lo âu về khả năng chống đỡ
stress thấp 1.14 .207 0 2 6
Lo âu hụt hẫng nhu cầu đạt
Biểu đồ 3.5: Xếp hạng điểm trung bình thang đo của Phillips về các dạng lo âu
học đƣờng
Kết quả phân tích cho thấy một số vấn đề/ chủ điểm mà các bạn học sinh lớp 9 lo lắng nhiều nhất gồm lo âu về học đƣờng nói chung, lo âu về việc khơng thỏa mãn mong đợi của ngƣời khác, lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra và lo âu trong mối quan hệ với giáo viên. Có thể nhận xét chung rằng kỳ vọng của cha mẹ và giáo viên; áp lực của thành tích học tập và thi cử trong năm cuối cấp cũng nhƣ quan hệ với giáo viên là những yếu tố làm cho học sinh lớp 9 lo lắng. Cụ thể hơn nhƣ sau:
Trong các dạng lo âu học đƣờng, dạng lo âu chiếm tỷ lệ cao nhất của học sinh là lo âu học đƣờng nói chung(1,62). Vì ở lứa tuổi này nhiệm vụ chính của các em là học tập. Nếu các em học tốt, các em đƣợc tuyên dƣơng khen ngợi. Nếu các em học kém các em sẽ bị phê bình, trách mắng. Vì thế nỗi lo lắng của các em tập trung vào các vấn đề về làm bài tập, kiểm tra, đánh giá, điểm số…Hơn nữa,
1.62 1.6 1.59 1.55 1.49 1.14 1 0.96 1 2 3 4 5 6 7 8 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 Lo âu học đƣờng nói chung Lo âu khơng thỏa mãn mong đợi của ngƣời khác Lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra Lo âu liên quan quan hệ giáo viên Lo âu liên quan đến sự tự thể hiện Lo âu về khả năng chống đỡ stress thấp Lo âu hụt hẫng nhu cầu đạt thành tích Stress xã hội
Điểm trung bình thang đo của Phillips
Điểm TB Xếp hạng
trong thời gian này các em đang tập trung ôn thi tốt nghiệp THCS và chuẩn bị cho kì thi vào THPT, nên kết quả học tập và thi cử là nỗi lo thƣờng trực của các em.
Dạng lo âu cao thứ hai ở học sinh là lo âu không thỏa mãn mong đợi của ngƣời khác(1,60).Ở độ tuổi này các em đã bắt đầu có sự trƣởng thành trong suy nghĩ, có ý thức trách nhiệm với bản thân và mọi ngƣời xung quanh. Các em muốn tạo một hình ảnh đẹp của bản thân với gia đình, bạn bè, thày cơ. Các mối quan hệ xã hội càng mở rộng thì các em càng muốn chứng tỏ bản thân mình, khi cịn là học sinh thì các em dành phần lớn thời gian, công sức cho việc học tập, thi cử và cố gắng đạt thành tích cao trong học tập để khẳng định bản thân mình. Gia đình, bạn bè và nhà trƣờng thƣờng đánh giá và nhìn nhận con ngƣời các em qua việc các em có hồn thành nhiệm vụ học tập hay khơng. Vì vậy các em lo lắng rằng mình có làm tốt hay khơng, ngƣời khác đánh giá mình nhƣ thế nào, gia đình có tự hào về mình khơng, bạn bè thày cơ có chấp nhận mình khơng?…Nếu em khơng
thi đỗ vào trường chuyên thì em xấu hổ với bố mẹ và bạn bè (HS trường THCS Lê Lợi). Bố mẹ em sẽ tự hào về em nếu em đỗ vào trường THPT Nguyễn Trãi( HS trường THCS Văn Yên)
Dạng lo âu cao thứ ba là lo lắng liên quan đến các tình huống kiểm tra(1,59). Dù là kiểm tra ở hình thức nào: kiểm tra nói, viết, bài tập…thì cũng đều cùng mục đích là đánh giá trình độ và ý thức học sinh. Điều đó quyết định thành tích học tập và hạnh kiểm của các em, liên quan đến việc chọn trƣờng chọn lớp. Vì thế các em luôn lo lắng, đặc biệt là trong năm cuối cấp này. Em sợ nhất kiểm tra
miệng vì em khơng biết trước thày cơ sẽ hỏi gì tiếp theo (HS trường THCS Vạn Phúc). Em sợ tất cả các kiểu thi, em luôn cảm thấy đau bụng và buồn nôn trước khi làm bài, thi xong thì hết ln(HS trường THCS Văn Yên). Em sợ thi vào THPT vì đó là bước ngoặt quyết định cuộc đời em (HS trường THCS Lê Lợi).
Trong một nghiên cứu về Khó khăn tâm lý của học sinh THCS và THPT ở Đồng Nai của TS. Nguyễn Minh Thức và ThS. Lê Minh Công cũng cho thấy: Các khó khăn tâm lý cho học sinh THCS và THPT gặp phải trong học tập rất đa dạng và ở các mức độ khác nhau. Trong đó số lƣợng học sinh gặp khó khăn đối với các hoạt động học tập ở mức cao (rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên) trong khoảng từ 25,5% - 48,7%. Các yếu tố khó khăn trong học tập là: Nội dung học, phƣơng pháp học, thi cử, điểm số, thời gian học, kì vọng của bản thân và gia đình [25]. Nhƣ vậy chúng ta thấy những khó khăn mà các em học sinh gặp phải trong môi trƣờng học tập là rất lớn, đó chính là ngun nhân gây lo âu cho học sinh nếu các em không vƣợt qua đƣợc những trở ngại đó.
Tiếp đến, học sinh lớp 9 lo lắng về các vấn đề có liên quan đến giáo viên (1,55). Kết quả phỏng vấn sâu cũng cho thấy nhiều em có khó khăn trong quan hệ với giáo viên. Vì em khơng đi học thêm nhà cô nên cô ghét em và luôn gọi em lên
bảng trả bài, cơ cịn phê bình em trước cả lớp, em rất xấu hổ(HS trường THCS Văn Yên). Cô giáo H ghét em từ lớp 7 đến giờ vì em đã đánh nhau với con trai cô ấy, cô khơng bao giờ nói chuyện với em(HS trường THCS Vạn Phúc). Trong việc
dạy và học thì mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên có vai trị quan trọng. Thày cô không chỉ là ngƣời truyền đạt kiến thức, đánh giá năng lực học sinh mà còn là tấm gƣơng đạo đức, là nơi tin cậy để học sinh có thể gửi gắm, chia sẻ tâm sự. Thày cơ có thể là động lực học tập của học sinh hay cũng có thể là nguyên nhân gây chán ghét mơn ở học sinh. Chính vì thế những vấn đề liên quan đến giáo viên cũng là một trong số những vấn đề gây lo lắng cho học sinh. Nghiên cứu về Khó khăn tâm lý của học sinh THCS và THPT ở Đồng Nai của TS Nguyễn Minh Thức và ThS Lê Minh Công cho thấy, phần nhiều học sinh(24,7% - 42,2%) gặp khó khăn tâm lý trong các yếu tố liên quan đến thày cơ giáo ở mức trung bình( thỉnh thoảng gặp khó khăn). Và một số lƣợng đáng kể học sinh gặp khó khăn này
việc dạy và học trong nhà trƣờng thì cấn thiết lập mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và học sinh.
Vấn đề học sinh ít lo âu nhất là stress xã hội – những áp lực từ bạn bè của các em không phải là vấn đề gây lo âu cho các em trong giai đoạn này.
Bảng 3.6: Phân loại lo âu học đƣờng theo tiêu chí đề xuất của Nguyễn Thị Minh Hằng Khơng có lo âu (%) Nguy cơ (%) Rối loạn lo âu (%)
Lo âu học đƣờng nói chung 0 21 79
Stress xã hội 0 19,5 80,5
Lo âu hẫng hụt nhu cầu đạt thành tích 0 20,7 79,3 Lo âu liên quan đến sự tự thể hiện 0 31,3 68,7 Lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra 0 22,1 77,9 Lo âu không thỏa mãn mong đợi của ngƣời
khác
0 37,4 62,6 Lo âu về khả năng chống đỡ stress thấp 0 35,3 64,7 Lo âu liên quan đến quan hệ giáo viên 0 28,4 71,6
Ghi chú: Nhỏ hơn 50% điểm tối đa: khơng có lo âu; Lớn hơn hoặc bằng
50% điểm tối đa: lo âu ở mức ranh giới (nguy cơ); Lớn hơn hoặc bằng 75% : lo âu ở mức cao (rối loạn)
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các vấn đề học đƣờng đều dẫn đến lo âu cho học sinh lớp 9 ở mức độ nguy cơ và RLLA. Trong đó, những vấn đề dẫn đến tỷ lệ RLLA cao nhất ở học sinh lớp 9 là Stress xã hội (80,5%), lo âu hụt hẫng nhu cầu thành tích (79,3%), lo âu học đƣờng nói chung (79%),lo âu liên quan đến các tình
giá của bạn bè và cách nhìn nhận chính bản thân của học sinh trong mối quan hệ tập thể, trong học tập…sẽ dẫn đến RLLA cao nhất ở các em học sinh lớp 9. Ở độ tuổi này, các em đang muốn chứng tỏ mình là một cá nhân độc lập, trƣởng thành cả về suy nghĩ và hành động. Mối quan hệ của các em tập trung chủ yếu vào quan hệ bạn bè, nhiệm vụ chính của các em là học tập. Vì thế sự đánh giá, thừa nhận hay phủ nhận của nhóm về các em có vai trị quan trọng trong cuộc sống của các em. Nếu các em khơng đƣợc cơng nhận, khơng đƣợc hịa mình vào tập thể, khơng đƣợc trải nghiệm những cảm xúc tích cực do bạn bè mang lại thì các em sẽ tự ti về bản thân, sẽ có suy nghĩ tiêu cực…dẫn đến RLLA ở các em. Tuy nhiên trong giai đoạn này stress xã hội lại là vấn đề các em ít quan tâm nhất, chỉ xếp thứ 8 trong bảng xếp hạng điểm trung bình thang đo của Phillips về các dạng lo âu học đƣờng.
Những vấn đề tiếp theo dẫn đến RLLA cho học sinh ở mức độ cao là: lo âu hụt hẫng thành tích, lo âu học đƣờng nói chung, lo âu liên quan đến các tình huống kiểm tra. Có thể thấy điều này là đúng vì đối với các em học sinh thì việc học hành ln là nhiệm vụ quan trọng nhất và cũng qua việc học để các em chứng tỏ bản thân mình. Vì thể việc thi cử, kiểm tra, thành tích học tập…ln là nỗi lo của các em học sinh. Hơn nữa trong giai đoạn thi cử và chuyển cấp này thì những vấn đề liên quan đến học tập, thi cử càng có vai trị quan trọng trong việc hình thành nguy cơ lo âu và RLLA cho học sinh. Đó cũng là những vấn đề đƣợc các em lựa chọn nhiều nhất trong bảng xếp hạng điểm trung bình thang đo của Phillips về các dạng lo âu học đƣờng.
Nhƣ vậy có thể thấy rằng, trong giai đoạn này các em học sinh lớp 9 đang phải trải qua nhiều vấn đề dẫn đến RLLA và nguy cơ lo âu ở các em. Vì vậy các em cần có sự trợ giúp của nhà trƣờng, gia đình, xã hội để các em vƣợt qua đƣợc
giai đoạn này mà không bị những tổn thƣơng về sức khỏe tâm thần, ảnh hƣởng đến cuộc sống và tƣơng lai các em.
Để là rõ hơn về những vấn đề, chủ điểm lo âu của học sinh từng trƣờng xem liệu có sự khác biệt hay khơng chúng tơi đã thống kê điểm trung bình và kiểm định ANOVA, kết quả nhƣ bảng 3.6 sau.