D. Củng cố và dặn dò:
2. Khung ma trận đề B:
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TL TL TL TL 1.Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Trình bày được hoàn cảnh kí kết và nội dung hiệp ước 1883. Giải thích được vì sao TD Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở màn cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Liên hệ được ảnh hưởng của hiệp ước này đến tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX. Số câu 0.5 1 0.5 2 Số điểm 2.0 1 1 4.0 Tỉ lệ % 20 10 10 40 2.Khởi nghĩa Yên Thề và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. Phân biệt được điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa cùng thời. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ % 30 30 3.Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX. Rút ra được nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX. Số câu 1 1 Số điểm 3.0 3 Tỉ lệ % 30 30 Tổng số câu 0.5 1 1 1.5 4
Tổng số điểm 2.0 1.0 3.0 4 10
Tỉ lệ 20 10 30 40 100
3.Đáp án và biểu điểm
Đề A
Câu 1: Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: (1đ)
- Giữa TK XIX tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông.
- CNTB Pháp phát triển mạnh mẽ nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu… ngày càng tăng.
- Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài ngun thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu.
- Năm 1858 lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô thực dân Pháp nổ súng tấn cơng xâm lược Việt Nam.
Câu 2: Hồn cảnh kí kết và nội dung hiệp ước 1862? Ảnh hưởng của hiệp ước này đến tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX? (3đ)
Hoàn cảnh:
- Pháp đang giành được những thắng lợi quân sự quan trọng. Nội bộ triều đình tiếp tục bị phân hóa.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân gây cho Pháp nhiều tổn thất…
Phe chủ hòa đứng đầu là vua Tự Đức đã quyết định kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862)
Nội dung:
Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ba tỉnh Miền Đơng Nam kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hịa và Đảo Côn lôn ), mở ba cửa biển cho Pháp vào buôn bán ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên )., cho pháp người Pháp và Tây- Ban- Nha tự do truyền đạo. Bồi thường chiến phí 288 vạn lạng bạc, Pháp trả lại Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Ảnh hưởng:
Hiệp ước đánh dấu sự bạc nhược và là điều kiện khởi đầu cho hành động đầu hàng của triều Nguyễn. Tạo điều kiện cho Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kỳ. Nước ta mất một phần chủ quyền dân tộc.
Việc kí kết hiệp ước này làm cho nhân dân hoang mang, mất lịng tin vào triều đình. Từ đây, triều đình ngày càng xa rời cuộc đấu tranh của nhân dân., gây bất lowij cho phong trào kháng chiến
Câu 3: Nêu những điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? (3đ)
- Về lãnh đạo: Trong phong trào Cần Vương, lãnh đạo là quan lại, văn thân , sĩ phu yêu nước. Còn trong cuộc khởi nghĩa Yên thế, lãnh đạo là những người xuất thân từ nông dân.
- Về địa bàn hoạt động: trong phong trào Cần Vương, địa bàn đươch xây dựng ở những nơi nhỏ, hẹp, phân tán, thiếu sự lãnh đạo thống nhất.Còn trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế, địa bàn được mở rộng, nhất là giai đoạn cuối.
- Về lực lượng tham gia: Phong trào Cần Vương, lực lượng tham gia chủ yếu là nông dâm ở các địa phương nơi diễn ra khởi nghĩa. Còn trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế, lược lượng tham gia gồm nhân dân các địa phương...
- Về thời gian tồn tại: Khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trà Cần Vương, kể cả khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 4: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? (3đ)
* Nhận xét:
- Lãnh đạo: đều xuât thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nơng dân ( có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mơ: diễm ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Hình thức: đấu tranh vũ trang.
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “ Cần Vương”. - Kết quả: đều thất bại.
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý báu.
ĐỀ B
Câu 1: Vì sao TD Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở màn cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? (1đ)
- Đà Nẵng là 1 tỉnh có diện tích rộng lớn, dân số đơng, trù phú. - Có cửa biển sâu, tàu Pháp dễ dàng ra vào hoạt động.
- Đà Nẵng gần Huế, Pháp hi vọng sau khi chiếm được Đà Nẵng sẽ làm bàn đạp tấn công ra Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng, thực hiện âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh”.
Câu 2: Hồn cảnh kí kết nội dung hiệp ước 1883? Ảnh hưởng của hiệp ước này đến tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX? (3đ)
* Hồn cảnh:
- Tháng 4/1882 đến tháng 3/1883, Phá đã chiếm lại hầu hết các tỉnh thành lớn ở đồng bằng Bắc Kì.
- Nhân dân Bắc Kì tấn cơng tiêu diệt làm cho Pháp lâm vào tình thế khó khăn ( chiến thắng Cầu Giấy lần 2 1883).
- Tháng 7/1883, vua Tự Đức qua đời, Pháp đem quân đánh thẳng vào Huế buộc triều đình nhà Nguyễn phải kí hiệp ước Hác măng ( 25/8/1883).
* Nội dung
Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì. Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi trung kì. Ba tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh vào Bắc kì, triều đình Huế rút qn về trung kì. Mọi cơng việc chính trị, kinh tế, ngoại giao đều do Pháp nắm....
Ảnh hưởng:
- Với hiệp ước này, toàn bộ chủ quyền dân tộc đã mất vào tay Pháp. Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn.
- Hiệp ước đã làm cho nhân dân hết sức căm phẫn, phản ứng quyết liệt với triều đình và quyết tâm kháng chiến chống Pháp. Phe chủ chiến trong triều cũng dựa vào dân để chống Pháp.
Câu 3: Nêu những điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? (3đ)
- Về lãnh đạo: Trong phong trào Cần Vương, lãnh đạo là quan lại, văn thân , sĩ phu yêu nước. Còn trong cuộc khởi nghĩa Yên thế, lãnh đạo là những người xuất thân từ nông dân.
- Về địa bàn hoạt động: trong phong trào Cần Vương, địa bàn đươch xây dựng ở những nơi nhỏ, hẹp, phân tán, thiếu sự lãnh đạo thống nhất.Còn trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế, địa bàn được mở rộng, nhất là giai đoạn cuối.
- Về lực lượng tham gia: Phong trào Cần Vương, lực lượng tham gia chủ yếu là nông dâm ở các địa phương nơi diễn ra khởi nghĩa. Còn trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế, lược lượng tham gia gồm nhân dân các địa phương...
- Về thời gian tồn tại: Khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong phong trà Cần Vương, kể cả khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 4: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? (3đ)
* Nhận xét:
- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nơng dân ( có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Quy mơ: diễm ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Hình thức: đấu tranh vũ trang.
- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “ Cần Vương”. - Kết quả: đều thất bại.
- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý báu.