lần thứ nhất của thực dân Pháp ( 1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào, Cam - pu - chia, đứng đầu là viên Toàn quyền người Pháp. - Chia Việt Nam thành 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau. - Thiết lập bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương
và tài chính ? ? Các chính sách trên của thực dân Pháp nhằm mục đích gì ? Tác động của nó đến nền kinh tế nước ta ntn ? - GV giảng: chính sách của TD Pháp đã làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng lạc hậu, phụ thuộc và què quặt
Gọi HS đọc SGK :
? Thực dân Pháp áp dụng
chính sách gì để cai trị nhân dân ta về mặt văn hoá , giáo dục ?
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm 5 phút:
? Theo em, chính sách văn
hố, giáo dục của Pháp có phải để khai hố văn minh cho người Việt Nam khơng ? Vì sao ?
( Gợi ý : nêu hai mặt “ tích cực ” và “ tiêu cực ” ) - Gv nhận xét, chốt kiến -HĐ cá nhân 2 phút - Toàn lớp HĐ nhóm 5 phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2. Chính sách về kinh tế - Về nông nghiệp
+ Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất
+ Áp dụng phương pháp bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tô
- Về công nghiệp
+ Tập trung khai thác than và kim loại.
+ Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp khác: sản xuất xi măng, gạch ngói, diện nước, chế biến gỗ…
- GTVT: x/dựng hệ thống giao thông vận tải để tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá, nguyên liệu và thu thuế
3. Chính sách về văn hố, giáo dục
- Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục thời phong kiến
- Về sau, chính quyền Pháp ở Đơng Dương bắt đầu mở trường học mới cùng một số cơ sở văn hoá, y tế
Mục đích: đào tạo một tầng lớp tân học, “ thượng lưu trí thức mới ” sẵn sàng cộng tác
thức, tuyên dương
- Gv bổ sung: TD Pháp còn sử dụng nhiều phương tiện như báo chí, sách vở có ND độc hại để tun truyền; các thói hư tật xấu vẫn được duy trì nhằm thực hiện chính sách ngu dân và nơ dịch văn hố dân tộc
Hs nắm kiến thức
với Pháp
4. Hoạt động luyện tập:
- GV u cầu HS trình bày lại các chính sách của thực dân Pháp trên các lĩnh vực : chính trị , kinh tế , văn hoá và giáo dục.
( Gv gọi hs trung bình khá trả lời) - Làm bài tập 2, 3 ở vở Bài tập
* DẶN DÒ:
- Học theo các câu hỏi cuối bài, hoàn thành các bài tập ở vở Bài tập - Nghiên cứu mục II - Những chuyển biến về xã hội
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử nói về tình hình xã hội Việt Nam thời kỳ này.
BÀI 29 Ngày soạn: ..../..../2020 TIẾT 47 Ngày dạy: ..../..../2020
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀNHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học
1-Kiến thức: HS nắm được
- Những biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị.
- Cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
2-Tư tưởng:
- Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp, thái độ chính trị của từng giai cấp trong xã hội lúc bấy giờ.- Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỷ XX. - Trân trọng lòng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỷ XX.
3-Kỹ năng:
- Khai thác thông tin từ tranh ảnh, tư liệu lịch sử. - Sử dụng bản đồ, lập bảng biểu so sánh để ghi nhớ.
4. Hình thành năng lực cho học sinh :
- Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học. - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
B. Thiết bị - tài liệu:
- Máy tính, màn hình ti vi
C. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp học :2. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động khởi động:
Gv cho hs quan sát một số hình ảnh nơng dân, cơng nhân Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc, hình ảnh nhà hát lớn Hà Nội… và yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: