Đơng du, ở Bắc Kỳ thời gian này có một cuộc vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản
? Phong trào Đông Kinh nghĩa
thục ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Tổ chức HS HĐ nhóm 5 phút theo gợi ý:
? Em hiểu ntn về tên của phong
trào là “ Đông Kinh nghĩa thục ” ? Nêu những hoạt động chủ yếu của phong trào? Những hoạt động đó có ý nghĩa gì?
GV Quan sát, hỗ trợ.
Nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương nhóm có kết quả tốt và nhanh.
- GV y/c HS quan sát hình chân dung và giới thiệu đơi nét về Lương Văn Can
? Thực dân Pháp làm gì để đàn
áp phong trào Đông Kinh nghĩa thục ?
? Tuy bị đàn áp nhưng phong
thiệu HĐ cá nhân 1 phút Hs hoạt động cá nhân 2 phút Hs nắm kiến thức Toàn lớp HĐ nhóm 5 phút + Các nhóm trao đổi, thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Toàn lớp Toàn lớp
ra một nước Việt Nam độc lập
- Hoạt động chủ yếu: đưa HS người Việt sang Nhật học tập, nghiên cứu, chuẩn bị bạo động vũ trang.
- Kết quả: thực dân Pháp cấu kết với Nhật tiến hành trục xuất những nhà yêu nước Việt Nam. -> phong trào tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)
- Hoàn cảnh: Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can cùng một số nhà yêu nước khác đã mở một trường học ở Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục - Hình thức hoạt động: mở trường dạy học, tuyên truyền tư tưởng DCTS, đả phá nền GD lỗi thời, cổ vũ cái mới.
- Tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục, phong trào thất bại
trào có ảnh hưởng gì đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta ?
- Giảng: ĐKNT là phong trào là cuộc vận động nhằm chuẩn bị lực lượng chống Pháp, trước hết là thông qua việc dạy chữ Quốc ngữ, tuyên truyền tư tưởng DCTS, đả phá nền GD PK lỗi thời, cổ vũ cái mới Gọi HS đọc SGK kết hợp QS hình 104 ( máy chiếu)
? Phong trào Duy tân diễn ra
ntn trong những năm đầu TK XX tại Trung Kỳ và do ai lãnh đạo ?
- GV giới thiệu đôi nét về thủ lĩnh phong trào là Phan Châu Trinh và một số nhân vật khác như: Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp …
? Phong trào Duy tân có những
hình thức hoạt động chủ yếu nào ?
? Nêu kết quả và ý nghĩa của
phong trào ?
- Giảng: phong trào quần chúng công khai đầu tiên ở Việt Nam bởi những tư tưởng dân tộc, dân quyền do các sĩ phu truyền bá . - Hs nắm kiến thức Hs hoạt động cá nhân 2 phút Toàn lớp Hs hoạt động cá nhân 2 phút
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ ( 1908 )
- Bùng nổ mạnh mẽ trong những năm đầu TK XX tại Trung Kỳ do Phan Châu Trinh và một số nhà yêu nước khác lãnh đạo. - Hình thức HĐ: mở trường, diễn thuyết, tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, cổ động việc làm ăn kinh tế theo phương thức TBCN. - Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp -> phong trào thất bại.
3. Hoạt động luyện tập
- Y/c HS lập bảng thống kê về ba phong trào yêu nước đầu TK XX theo mẫu:
Tên phong trào Người lãnh đạo và hình thức đấu tranh
Tính chất và ý nghĩa
Gọi hs lên bảng hoàn thành bảng thống kê ( hs khá) * Dặn dò:
- Học theo các câu hỏi cuối bài, nghiên cứu bài 30 - tiết 49 ( mục II ) - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu lịch sử nói về một số nhà chí sĩ u nước thời kỳ này, về tiểu sử và những hoạt động cứu nước ban đầu của Nguyễn Tất Thành.
BÀI 30 Ngày soạn: ..../..../2020 TIẾT 49 Ngày dạy: ..../..../2020
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁPTỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 (tiết 2 ) TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 (tiết 2 )
I- Mục tiêu
1-Kiến thức: HS nắm được
- Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
2-Tư tưởng :
- Nêu gương tinh thần yêu nước của các nhà chí sĩ yêu nước đầu TK XX - Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa, củng cố ý thức đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc.
3-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.
- Quan sát, nhận định và đánh giá, ghi nhớ công lao của các nhân vật lịch sử.
4. Hình thành năng lực cho học sinh :
- Năng lực: giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo; tự chủ và tự học. - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
B. Thiết bị - tài liệu:
- Máy tính, màn hình ti vi
C. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp học :2. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động khởi động:
Gv cho hs quan sát chân dung Nguyễn Tất Thành và cho biết:
? Ông là ai?Nêu một vài hiểu biết của em về nhân vật lịch sử này? Hs suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi.
Gv nhận xét và dẫn dắt vào bài học.
3. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
HD HS nắm những phong trào yêu nước tiêu biểu trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất
Y/c HS ngh/c ND SGK và hoạt động nhóm 4 phút:
? Nêu những thay đổi trong các
chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Vì sao có sự thay đổi đó? Hậu quả của
- Hs lắng nghe.
HĐ nhóm 4 phút
+ Các nhóm trao đổi, thảo luận. + Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
1. Chính sách của TD Pháp ở Đông Dương trong thời chiến