Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gỗ ván ép của công ty giai đoạn

Một phần của tài liệu Xuất khẩu mặt hàng gỗ ván ép của công ty tnhh công nghiệp gỗ thanh hóa (Trang 65 - 69)

ty giai đoạn 2022-2025.

Theo nh em tìm hiểu chi n l ợc phát triển của n ớc ta hiện nay vẫn xem sản phẩm gỗ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực bên c nh những mặt hàng xuất khẩu khác. Những năm gần đâ n ớc ta đã à đang tăng c ờng ho t động thu mua, khai thác tối đa nguồn lực ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam nhằm đảm bảo hàng xuất khẩu năm sau sẽ cao hơn năm t ớc Đấy cũng chính là động lực khi n cơng ty phải cố gắng nâng cao chất l ợng hơn nữa để giành u th trên thị t ờng. Đặc biệt trong xu th tồn cầu hóa, với sự tác động qua l i và ảnh h ởng lẫn nhau, đ ơng nhi n ngành gỗ Việt Nam sẽ phải c nh tranh gay gắt với các n ớc, t ớc h t là Trung Quốc và các n ớc trong khối ASEAN T ong điều kiện nền kinh t n ớc ta t ình độ cịn thấp so với nhiều n ớc trên th giới và khu vực, để hỗ trợ cho sức c nh tranh của sản phẩm gỗ ván ép t ong th ơng m i quốc t , cần phải có những giải há đồng bộ.

Xuất khẩu gỗ của Việt Nam nói chung và của Cơng ty TNHH Cơng nghiệp gỗ Thanh Hóa nói riêng vẫn cịn nhiều h n ch cả về số l ợng và chất l ợng. Việc đẩy m nh xuất khẩu gỗ ván ép là rất cần thi t và cần phải tìm hiểu nghiên cứu một cách

k l ỡng để đ a a những giải pháp cụ thể có hiệu quả nhằm tăng số l ợng và kim ng ch xuất khẩu gỗ ván ép trong những năm tới, cố gắng hoàn thành à ợt mức chỉ ti u đặt ra. T việc phân tích và xem xét thực tr ng của việc sản xuất và xuất khẩu gỗ ván ép trong những năm qua à dựa trên triển vọng cung cầu gỗ trên th giới thấy rằng trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ còn một số khi m khuy t mà chúng ta cần phải xem xét để có những chi n l ợc, những mục tiêu khơng những cho năm nay mà cịn cho những năm tới sao cho phù hợp với điều kiện của công ty hiện nay. Công ty TNHH cơng nghiệp gỗ Thanh Hóa đã có những b ớc đi m nh t ong lĩnh vực xuất khẩu ra thị t ờng các n ớc tiềm năng điều nà đã t o ra cho công ty nhiều lợi nhuận à cũng có những hó hăn thách thức địi h i sự nỗ lực i n t ì hơn nữa.

Trong thời gian v a qua, ho t động xuất khẩu gỗ ván ép của c ng t đ t đ ợc một số thành tựu đáng kể tu nhi n cũng cịn h ng ít tồn t i. Những tồn t i này có thể bị tác động bởi các y u tố khách quan và chủ quan xuất phát t công ty mà công ty cần phải điều chỉnh để có thể ti n xa hơn nữa t ong t ơng lai Sau đâ em có đ a ra một số nhận xét đánh giá nhằm hồn thiện hơn nữa q trình ho t động của công ty.

 Nguồn lao động:

Doanh nghiệp cần phải tổ chức tập huấn, h ớng dẫn nhân sự về phần mềm quản lý kho, việc vận hành kho hàng ứng dụng công nghệ thi t bị hiện đ i để phục vụ th ơng m i điện tử hoặc xử lý theo quy trình trong cách phân lo i đóng gói hàng hóa cho đ t chuẩn.

Nhân i n cũng cần chủ động tìm hiểu k về quy trình chọn và xử lý đơn hàng trong kho, trang bị bổ sung những k năng "mềm" nh làm iệc nhóm, khả năng nắm bắt tình hình, cách nhận diện đối mặt với hó hăn, tinh thần trách nhiệm…

Cần nâng cao năng lực quản trị chất l ợng trong khâu thi t k sản phẩm với mẫu mã và kiểu dáng phù hợp với thị hi u của ng ời tiêu dùng; quy trình sản xuất, quy trình k thuật; quản trị chất l ợng trong khâu sản xuất, phân bổ các đối t ợng lao dộng giám sát, thực hiện tốt công tác kiểm tra chất l ợng t các c ng đo n trong quá trình sản xuất đ n thành phẩm cuối c ng, nâng cao t ình độ chun mơn hố và ý thức trách nhiệm của lao động trong t ng khâu sản xuất à nâng cao t ình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên.

Đầu t nhiều hơn ở khâu quản trị chất l ợng trong khâu cung ứng: kiểm tra chặt chẽ chất l ợng nguyên liệu; tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng của các đối tác n ớc ngoài về chủng lo i và chất l ợng nguyên phụ liệu, bảo quản mặt hàng gỗ ván ép: nâng cấ ho bãi s ch sẽ, thoáng mát, h áo đảm bảo chất l ợng tiêu chuẩn để dự trữ xuất khẩu, h ng để tình t ng h h ng, nấm mốc làm mất đi giá t ị của các lo i hàng hóa

 Trang thi t bị công nghệ:

Cần chủ động đầu t cơ sở vật chất, xây dựng nguồn nhân lực cao, áp dụng công nghệ hiện đ i, nâng cao năng lực c nh tranh và xúc ti n th ơng m i. Đầu t vào khoa học công nghệ để xuất khẩu đ ợc số l ợng lớn, kị ti n độ giao hàng và đá ứng đ ợc nhu cầu cao của khách hàng. Thi t lập và vận hành cơ sở dữ liệu thị t ờng, th ờng xuyên cập nhật, chia sẻ thơng tin giá cả, chính sách thị t ờng, các hàng rào k thuật t n cơ sở dữ liệu sử dụng và khai thác có hiệu quả hệ thống thông tin thị t ờng; Tăng c ờng quảng bá, xây dựng th ơng hiệu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam trên thị t ờng th giới, t ong đó u ti n ào thị t ờng Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc.

 Vốn kinh doanh:

Doanh nghiệp cần chú trọng tích lũ ốn, giảm dần tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn, t ng b ớc nâng cao qui mô vốn để phát triển thành các doanh nghiệp có qui mơ lớn và hiện đ i. Ngoài nguồn vốn tự hu động, doanh nghiệp cần ti p cận và khai khác nguồn vốn hỗ trợ khác. Để đảm bảo cho nguồn vốn kinh doanh của cơng ty, cơng ty cần có h ớng khai thác thêm nguồn vốn bằng cách liên doanh, liên k t với các doanh nghiệ t ong n ớc hoặc ti n đ n cổ phần hố khắc phục dần tình tr ng thi u vốn trong kinh doanh. Muốn nắm rõ các y u tố, hiểu bi t quy luật vận động để thích ứng kịp thời thì phải nghiên cứu thị t ờng.

 Nguồn nguyên liệu:

Cải tiến chất lượng sản phẩm: công ty phải đẩy m nh việc hợp tác với nông dân của địa h ơng các ng miền khác nhau trên cả n ớc để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, cung ứng nguồn nguyên liệu có chất l ợng và giá cả ổn định để phục vụ cho sản xuất. Chất l ợng hàng hoá xuất khẩu giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong việc mở rộng thị t ờng tiêu thụ, nâng cao năng lực c nh tranh của hàng xuất khẩu. Chất l ợng đ ợc bảo đảm, sản phẩm đ ợc tiêu thụ nhiều hơn sẽ t o

điều kiện cho doanh nghiệp chi m lĩnh thị t ờng, tăng doanh thu à lợi nhuận. Mặt khác tiêu chuẩn k thuật của thị t ờng nhập khẩu gỗ ngày càng khắt khe, yêu cầu cao về chất l ợng của ng ời ti u d ng địi h i cơng ty khơng ng ng nâng cao chất l ợng, đa d ng hố sản phẩm. Chính vì vậy, cơng ty cần áp dụng những tiêu chuẩn, quy chuẩn k thuật, hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm đồng thời tăng c ờng công tác kiểm tra chất l ợng sản phẩm ngay t khâu thu mua. Chú trọng đ n việc bảo quản, cơng nghệ mới, máy móc thi t bị hiện đ i nhằm t o ra sản phẩm có chất l ợng cao, hồn thiện quy trình cơng nghệ để nâng cao giá trị sản phẩm. Thêm vào đó, c ng t cũng cần đầu t xâ dựng, nâng cấp các kho chứa bảo quản đ t tiêu chuẩn về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, t o những ho hàng đặc chủng để chống vi khuẩn, nấm mốc, mối mọt.

 Rào cản th ơng m i:

Nghiên cứu thị trường: Doanh nghiệp cần phải tập trung nghiên cứu quan hệ

cung cầu à dung l ợng thị t ờng để xác định cho đ ợc khối l ợng hàng hóa mình có thể bán đ ợc trên thị t ờng, nghiên cứu hệ thống luật pháp và các chính sách bn bán có liên quan hay tập quán tiêu dùng của ng ời dân t i các khu vực thị t ờng mà mình quan tâm. Ngồi ra cần nắm vững những vấn đề nh h ơng thức mua bán, điều kiện giao dịch…Th ng qua các đ i sứ quán, lãnh sự quán th ơng m i của n ớc ta ở n ớc ngồi để tìm hiểu về tin tức thị t ờng th giới cũng nh những bi n động về giá cả, nhu cầu thị hi u của t ng thị t ờng. Nghiên cứu thị t ờng xuất khẩu có ý nghĩa h t sức quan trọng trong việc phát triển và nâng cao hiệu quả kinh t , đặc biệt là ho t động xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia nói chung và cơng ty nói riêng. Đối với thị t ờng n ớc ngoài, cần tăng c ờng các ho t động tuyên truyền, quảng cáo chủ động tìm ki m khách hàng và mở rộng thị t ờng. Chi n l ợc thị t ờng mà c ng t đang h ớng tới trong những năm ti p theo là phải mở rộng địa bàn ho t động sang khu vực thị t ờng mà sản phẩm của c ng t còn ch a thâm nhậ đ ợc nhiều nh EU, Nhật Bản, Aust alia t n cơ sở duy trì các b n hàng truyền thống nh Mala sia, Hàn uốc, M Để làm đ ợc nh ậy công ty sẽ phải theo dõi sự bi n động các mặt hàng công ty kinh doanh ở thị t ờng trong và ngoài n ớc một cách chặt chẽ, nắm bắt cơ hội t các Hiệ định đã à đang ý t, đặc biệt luôn chủ động, sẵn sàng dự trữ nguồn hàng, áp dụng công nghệ để cung cấp các mặt hàng chất l ợng t o uy tín cho các thị t ờng sẽ ti p cận.

Nghiên cứu lựa chọn đối tác: Bên c nh việc lựa chọn thị t ờng xuất khẩu,

việc lựa chọn đ ợc b n hàng tin cậy, hàng hóa sẽ đ ợc tiêu thụ với điều kiện có lợi, vốn thu hồi nhanh, khơng có tranh chấp phát sinh… Chính ì ậy mà khi nghiên cứu lựa chọn đối tác, các doanh nghiệ n n quan tâm đ n các vấn đề nh hình thức tổ chức của đối tác, khả năng tài chính (lỗ, lãi…); mức độ tín nhiệm trên thị t ờng đồng thời cần nghiên cứu ĩ đ n chính sách và quan hệ kinh t của n ớc đó Điều kiện về địa lý cũng là ấn đề quan trọng khi công ty chọn quốc gia giao dịch, y u tố nà cho hé c ng t đánh giá đ ợc khả năng sử dụng u th về địa lý để giảm các chi phí vận tải và rủi ro về hàng hóa Để có thơng tin giúp nghiên cứu lựa chọn thị t ờng xuất khẩu, đối tác, cơng ty có thể sử dụng một số h ơng há nghi n cứu sau: qua báo chí, các lo i ấn phẩm, qua điều tra t i chỗ; qua dịch vụ điều tra của các c ng t điều tra tín dụng, qua mua bán thử…

Một phần của tài liệu Xuất khẩu mặt hàng gỗ ván ép của công ty tnhh công nghiệp gỗ thanh hóa (Trang 65 - 69)