Thực trạng công tác quản lýchất lượng đầu ra của hệ cao đẳng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 63)

2.2.3.1. Chất lượng đầu ra của hệ cao đẳng nghề được đánh giá thông qua kết quả học sinh tốt nghiệp từ năm 2010 đến 2013

Bảng 2.12: Kết quả học sinh tốt nghiệp hệ CĐN năm (2010 - 2013)

Năm học Số sinh viên tốt nghiệp Xếp loại tốt nghiệp XS (tỷ lệ%) Giỏi (tỷ lệ%) Khá (tỷ lệ%) TBK (tỷ lệ %) TB (tỷ lệ%) 2010 - 2011 402 0 (0%) 90 (2,4) 258 (60,2) 51(12,7) 3 (0,7) 2011 - 2012 550 1(0,18%) 120 (21,8) 333 (60,5) 91(16,5) 5 (0,9) 2012 - 2013 487 0 (0%) 140 (28,7) 245 (50,3) 98(20,1) 4 (0,8)

(Nguồn phòng đà o tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cung cấp)

Biểu đồ 2.10: Kết quả học sinh tốt nghiệp hệ cao đẳng nghề năm (2010 - 2013)

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ học sinh đạt loại khá giỏi là chủ yếu. Đặc biệt tỷ lệ học sinh đạt loại giỏi đã tăng từ (2,4 lên 21,8 và lên 28% theo hướng tăng dần những năm trở lại đây) và khơng có học sinh xếp loại yếu kém.

2.2.3.2. Chất lượng đầu ra được đánh giá thông qua thời gian học sinh tìm việc sau khi tốt nghiệp

Bên ca ̣nh đánh giá năng lực , kết quả khảo sát về thời gian tìm kiếm viê ̣c làm sau khi học sinh tốt nghiệp cũng là mô ̣t chỉ tiêu phản ánh chất lượng đầu ra của hệ CĐN. Tác giả phối hợp với Ban phát triển doanh nghiệp của nhà trường thăm dò 150 học sinh tốt nghiệp hệ CĐN và tổng hợp được tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp theo từng khoảng thời gian cụ thể như sau:

Bảng 2.13: Thời gian tìm được việc làm sau khi học sinh tốt nghiệp

Thời gian tìm đƣợc việc làm Phiếu trả lời Tính tỷ lệ % Ghi chú

Có việc làm ngay 11 7,3 Từ 1 đến 3 tháng 28 18,7 Từ 3 đến 6 tháng 51 34,0 Từ 6 tháng đến 12 tháng 55 36,7 Trên 12 tháng 5 3,3

Biều đồ 2.11: Thời gian tìm được viê ̣c làm sau khi học sinh tốt nghiê ̣p

Kết quả khảo sát cho thấy có 36,7% sớ học sinh tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp từ 6 đến 12 tháng, 34% số học sinh tốt nghiê ̣p tìm được viê ̣c làm từ 3 đến 6 tháng và tỷ lệ học sinh tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp từ 1 đến 3 tháng là 18,7%; trong khi đó tỷ lệ học sinh có được việc làm ngay sau khi tốt nghiệp rất thấp - 7,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trên 12 tháng vẫn chưa tìm đươ ̣c viê ̣c làm chiếm 3,3%. Kết quả này phần nào phản ánh chất lượng đào tạo hệ CĐN của

nhà trườ ng vẫn còn mô ̣t số ha ̣n chế ảnh hưởng đến học sinh xin việc sau khi tốt nghiệp.

Nhà trường cần phải quản lý tốt việc đánh giá chất lượng đầu ra của các em. Đảm bảo chất lượng đầu ra công khai, minh bạch, đúng và khách quan.

2.2.4. Quản lý chất lượng học sinh tham gia vào thị trường lao động

Hiện nay, nhà trường nắm rất rõ số lượng học sinh tốt nghiệp hệ CĐN đang làm việc cho các doanh nghiệp thông qua Ban phát triển doanh nghiệp của nhà trường. Vì vậy, kết hợp cùng với Ban phát triển doanh nghiệp, tác giả đã thăm dò 12 doanh nghiệp đánh giá về mức độ học sinh tốt nghiệp hệ CĐN đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp và tổng hợp được kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.14: Doanh nghiệp đánh giá về học sinh tốt nghiệp hệ CĐN đang làm việc tại doanh nghiệp

Đánh giá theo thang điểm 4 như sau:

Mức 1: Tương đương 1 điểm: Đánh giá chưa đạt Mức 2: Tương đương 2 điểm: Đánh giá trung bình Mức 3: Tương đương 3 điểm: Đánh giá tốt

Mức 4: Tương đương 4 điểm: Đánh giá rất tốt

T

T Nội dung đƣợc đánh giá

Doanh nghiệp đánh giá mức độ học sinh tốt nghiệp hệ CĐN đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp Tỷ lệ % TB Chƣa đạt Trung bình Tốt Rất tốt

1 Kiến thức chuyên môn 0 5 3 4 72,9

2 Kỹ năng thực hành 0 3 6 3 75,0

3 Kỹ năng mềm 3 6 3 0 50,0

4 Ngoại ngữ phục vụ cho công việc. 1 8 3 0 54,2

5 Tin học phục vụ cho công việc 1 9 2 0 52,1

6 Khả năng thích ứng với lĩnh vực

mới 0 10 2 0 54,2

Biểu đồ 2.12: Đánh giá của doanh nghiệp về học sinh tốt nghiệp hệ cao đẳng nghề đang làm việc tại doanh nghiệp

Qua biểu đồ trên ta thấy , doanh nghiệp đánh giá học sinh tốt nghiệp hệ CĐN đang làm cho doanh nghiệp về kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành là khá tốt. Đặc biệt kỹ năng thực hành được đánh giá cao nhất: (75%). Còn các nội dung đánh giá khác chỉ đạt mức trung bình cụ thể: khả năng ngữ của các em (54,2%); khả năng tin học (52,1%). Thấp nhất là kỹ năng mềm (50%). Với đặc thù doanh nghiệp nước ngoài (nhất là doanh nghiệp 100% vốn đầu của Nhật) họ rất quan tâm đến kỹ năng mềm, tính kỷ luật cũng như khả năng thích ứng với lĩnh vực mới. Theo như doanh nghiệp đánh giá khả năng học sinh tốt nghiệp hệ CĐN thích ứng với lĩnh vực mới cịn hạn chế (54,2%). Trong xu thế hội nhập, địi hỏi học sinh tốt nghiệp ngồi việc đạt được kiến thức chun mơn cần phải có khả năng tư duy, sáng tạo, tính linh động nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

Bên cạnh đó, nhà trường rất quan tâm đến mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nắm bắt được nhu cầu cũng như việc doanh nghiệp đánh giá về chất lượng học sinh tốt nghiệp. Trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh cho phù hợp để học sinh tốt nghiệp đáp ứng được thị trường lao động.

Đánh giá thực trạng mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp, tác giả thăm dò 12 doanh nghiệp đánh giá về mức độ mối quan hệ hợp tác với nhà trường như thế nào?

Bảng số 2.15: Đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ quan hệ ( %) Chưa Tỷ lệ % Đôi khi Tỷ lệ % Thường xuyên Tỷ lệ % 1

Doanh nghiệp đã từng trao đổi thông tin về đào tạo và nhu cầu nhân lực với nhà trường chưa?

1 8,3 8 66,7 3 25,0

2

Doanh nghiệp có tạo điều kiện hỗ trợ về sơ sở vật chất, phương tiện dạy học phục vụ công tác đào tạo của nhà trường không?

0 0 6 50,0 6 50,0

3

Doanh nghiệp có tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên đến thăm quan học tập thực tế và học sinh được thực tập trải nghiệm tại doanh nghiệp không?

0 0 3 25,0 9 75,0

4

Doanh nghiệp có đề xuất, kiến nghị với nhà trường về việc điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp không?

4 33,3 6 50,0 2 16,7

5

Doanh nghiệp có huy động chuyên gia hợp tác với nhà trường trong việc xây dựng và cải tiến chương trình đào tạo sát với thị trường lao động

5 41,7 6 50,0 1 5

6

Doanh nghiệp đã hợp tác đào tạo với nhà trường theo nhu cầu

1 8,3 6 50,0 5 41,7

Đánh giá theo thang điểm 3 như sau:

Mức 1: Tương đương 1 điểm: Chưa đề xuất và hợp tác Mức 2: Tương đương 2 điểm: Đôi khi đề xuất và hợp tác

- Từ kết quả khảo sát trên ta nhận thấy: Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp diễn ra khá thường xuyên, doanh nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên tham quan và học sinh thực tập là thường xuyên (75%).

- Việc doanh nghiệp đề xuất, kiến nghị với nhà trường để điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp còn hạn chế. Chưa từng đề xuất chiếm đến 33,3%.

- Đặc biệt việc doanh nghiệp huy động chuyên gia hợp tác với nhà trường trong việc xây dựng và cải tiến chương trình đào tạo sát với thị trường lao động còn rất hạn chế: chưa từng chiếm: 41,7%

- Để mối quan hệ có hiệu quả cho cả đơi bên, nhà trường cần hợp tác chặt chẽ hơn với doanh nghiệp về việc mời doanh nghiệp đến hội thảo các chuyên đề liên quan đến cải tiến chương trình đào tạo dài và ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 2

Chương 2 đã phản ánh những kết quả khảo sát và phân tích thực tra ̣ng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ CĐN theo mơ hình quản lý các yếu tố tổ chức - SEAMEO dựa trên số liê ̣u thứ cấp do các phòng , ban củ a nhà trường cung cấp , tham khảo kết quả khảo sát dự án JICA pha 2 tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và kết hơ ̣p với số liê ̣u sơ cấp thu thâ ̣p được qua khảo sát thực tế bằn g bảng hỏi. Kết quả khảo sát cho thấy công tác quản lý chất lượng đào ta ̣o hệ cao đẳng nghề của nhà trường đã đa ̣t được nhiều kết quả nhất định song vẫn còn tồn ta ̣i một số ha ̣n chế cụ thể:

1. Quản lý đầu vào còn tồn tại:

- Công tác tuyển sinh chưa thực sự chú trọng đến chất lượng. Do vậy, chất lượng đầu vào còn hạn chế, năng lực nhận thức và ý thức nghề nghiệp của học sinh chưa cao.

- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên còn hạn chế về kỹ năng mềm, trình độ tin học và ngoại ngữ. Đây là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ CĐN nói riêng và trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói chung.

- Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác đào tạo cịn hạn chế về đầu tư đồng bộ cho các nghề cơng nghệ hố và khu luyện tập thể dục thể thao xứng tầm trường đẳng cấp khu vực.

2. Quản lý q trình đào tạo cịn tồn tại:

- Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo chưa sát với thực tế của doanh nghiệp. Vì vậy, học sinh tốt nghiệp hệ CĐN chưa cập nhật được một số công nghệ mới dẫn đến doanh nghiệp phải đào tạo lại gây tốn kém cho cả doanh nghiệp, người lao động và xã hội.

3. Quản lý đầu ra còn hạn chế:

- Cần quản lý tốt công tác kiểm tra và đánh giá chất lượng học sinh trong quá trình đào tạo và tốt nghiệp để chất lượng đầu ra đạt mục tiêu đề ra.

4. Quản lý học sinh tốt nghiệp tham gia vào thị trƣờng lao động còn hạn chế:

- Việc học sinh tốt nghiệp được doanh nghiệp đánh giá thấp về kỹ năng mềm, trình độ ngoại ngữ, tin học và khả năng thích ứng với lĩnh vực mới.

- Đẩy mạnh và tăng cường thiết lập, thắt chặt mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà trường để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp kịp thời.

Kết quả đánh giá trên là căn cứ khoa ho ̣c để đề xuất những biê ̣n pháp quản lý chất lượng đào tạo hệ CĐN theo mơ hình các yếu tố tổ chức (Organizational

Elements Mode – SEAMEO) ở chương 3 góp phần đưa trường Đại học Công

nghiệp Hà Nội khẳng định được vị thế của mình và trở thành trường trọng điểm đào tạo nghề đẳng cấp khu vực.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP HÀ NỘI

NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP

3.1. Định hƣớng phát triển nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng nghề tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

Với nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội, xây dựng thương hiệu Đại học Công nghiệp Hà Nội, tập thể cán bộ giáo viên và học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội quyết tâm xây dựng Trường trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học đẳng cấp khu vực nhằm đào tạo những cán bộ kỹ thuật, cơng nghệ có trình độ cao, có đạo đức nghề nghiệp, có lịng tự tơn, tự hào dân tộc, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển CNH-HĐ đất nước và trong xu thế hội nhập. Đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường vì nó đóng vai trị quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Với phương châm “Đào tạo có chất lượng những gì xã hội cần”- TS. Phạm Văn Bổng - Phó hiệu trưởng nhà trường phát biểu mục tiêu phấn đấu của nhà trường là “trở thành trường đẳng cấp khu vực”.

3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ

Cơng tác quản lý chất lượng đào tạo tại các trường có rất nhiều nội dung khác nhau. Tuy nhiên, việc nâng cao hiê ̣u quả quản lý chất lượng đào tạo phải đảm bảo sự đồng bô ̣ giữa đổi mới cơ chế quản lý với đổi mới quá trình đào ta ̣o theo hướng tích cực. Những thay đởi về quản lý chất lượng đào tạo cần căn cứ trên cơ sở mu ̣c tiêu chung của nhà trường. Do đó , các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo đươ ̣c đề xuất trong luâ ̣n văn cần phải đảm bảo sự thống nhất , liên tu ̣c và khơng chờng chéo nhau.

3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo đươ ̣c đề xuất trong luâ ̣n văn phải cụ thể, rõ ràng và phải xuất phát từ nhu cầu thực tế. Bởi vì, các

biê ̣n pháp sát hợp với thực tiễn thường có tính khả thi cao và dễ thành công hơn so với những biê ̣n pháp được đề xuất không dựa trên nhu cầu thực tế.

3.2.3. Đảm bảo tính khả thi

Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo được đề xuất trong luận văn phải có cơ sở lý luận , cơ sở thực tiễn rõ ràng , có khả năng ứng dụng vào thực tế ta ̣i trường một cách hiệu quả. Bởi tính khả thi là yếu tố quyết đi ̣nh sự thành công hay thất ba ̣i của việc áp dụng các biện pháp vào thực tế.

3.3. Một số biện pháp quản lý chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng nghề tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.

Như cơ sở lý luận nói về việc áp dụng quản lý chất lượng đào tạo hệ CĐN theo mơ hình quản lý các yếu tố tổ chức - SEAMEO đạt hiệu quả cần phải quản lý các yếu tố tổ chức của mơ hình đó một cách đồng bộ. Vì vậy, chương 2 tác giả đã đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo hệ CĐN theo mơ hình quản lý trên cịn tồn tại một số hạn chế nhất định và đề xuất những biện pháp khắc phục cụ thể ở chương 3.

3.3.1. Biện pháp 1: Quản lý chất lượng đầu vào hệ cao đẳng nghề

Đầu vào là yếu tố quan trọng trong việc phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo hệ CĐN của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Vì vậy, cần phải quản lý tốt và đồng bộ các yếu tố về: Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất và nguồn tài chính. Căn cứ vào kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đầu vào ở chương 2 còn một số tồn tại, hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng đào tạo như:

- Công tác tuyển sinh chưa thực sự tập trung vào chất lượng và việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh;

- Chất lượng cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên còn hạn chế về năng lực quản lý, trình độ tin học và ngoại ngữ;

- Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác đào tạo cịn hạn chế về đầu tư đồng bộ cho các nghề cơng nghệ hố và khu luyện tập thể dục thể thao xứng tầm trường đẳng cấp khu vực.

3.3.1.1. Quản lý đảm bảo chất lượng công tác tuyển sinh

a. Mục tiêu

- Tuyển sinh đủ chỉ tiêu theo quy định của nhà trường - Tuyển đúng cơ cấu nghề nhà trường cần tuyển - Minh bạch, cơng khai trong q trình tuyển sinh

- Chất lượng đầu vào phù hợp với mục tiêu đào tạo của từng nghề

- Lựa chọn học sinh đủ tiêu chuẩn đạo đức, trình độ và cơ cấu vùng, miền.

b. Nội dung

- Tăng cườ ng quảng bá hình ảnh nhà trường để thu hút sự quan tâm của thí sinh cũng như xã hội

- Tổ chứ c tư vấn , hướng nghiê ̣p cho ho ̣c sinh lựa cho ̣n đươ ̣c nghề phù hơ ̣p với các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 63)