.5 Đánh giá cơ sở vật chất và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ CĐN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 49)

đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ CĐN

Đánh giá theo thang điểm 2 như sau:

Mức 1: Tương đương 1 điểm: Đánh giá chưa đáp ứng Mức 2: Tương đương 2 điểm: Đánh giá đáp ứng

T

T Nội dung đánh giá

Đánh giá cơ sở vật chất và trang thiết

bị đáp ứng công tác đào tạo hệ CĐN Cán bộ quản lý (CBQL) Giáo viên (GV) Học sinh (HS) Đáp ứng Chƣa đáp ứng Đáp ứng Chƣa đáp ứng Đáp ứng Chƣa đáp ứng 1 Phòng học lý thuyết, chuyên môn Số phiếu 25 5 81 9 118 32 Tỷ lệ % 83,3 16,7 81,8 8,1 79,7 20,3 2 Phòng thực hành, các phương tiện dạy học thực hành Số phiếu 24 6 79 21 115 36 Tỷ lệ % 80 20 79,8 20,2 77,7 0 22,3 3 Phịng học tích hợp Số phiếu 25 5 82 18 121 29 Tỷ lệ % 83,3 16,7 82,8 18,2 81,8 18,2 4

Thư viện sách, giáo trình phục vụ học tập và nghiên cứu Số phiếu 27 3 86 14 125 25 Tỷ lệ % 90 10 86,9 13,1 84,5 15,5 5 Ký túc xá và khu luyện tập thể dục, thể thao Số phiếu 18 12 56 44 81 69 Tỷ lệ % 60 40 56,6 43,4 54,7 45,3

Biểu đồ 2.5: Đánh giá cơ sở vật chất và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ CĐN

Qua bảng kết quả thăm dò ta nhận thấy cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đánh giá rất cao về cơ sở vật chất và trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường. Đánh giá cao nhất về thư viện và giáo trình: Cán bộ quản lý đánh giá (90%), giáo viên đánh giá (86,9%) và học sinh đánh giá (84,5%). Chứng tỏ nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của nhà trường rất phong phú. Các nội dung còn lại đánh giá cũng khá cao từ 77,7% trở lên. Điều này khẳng định cơ sở vật chất và trang thiết bị đã đáp ứng được yêu cầu đào tạo hệ CĐN của nhà trường. Nhưng nội dung đánh giá số 5- Ký túc xá và khu luyện tập thể dục, thể thao được cả 3 đối tượng: Cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đánh giá còn hạn chế lần lượt từ 60%, 56,6% và 54,7%. Nhà trường cần xem xét đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí xứng tầm trường đẳng cấp khu vực.

Nhận xét: Đánh giá những ưu điểm và hạn chế về cơ sở vật chất và trang thiết

bị phục vụ công tác đào tạo hệ CĐN của nhà trường.

* Ƣu điểm:

- Nhà trường đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện từ vốn đầu tư của Chính phủ nước bạn như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.., Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục dạy nghề và Bộ công thương. Ban Giám hiệu nhà trường rất quan tâm đầu tư, cập nhật trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác đào tạo đáp ứng nhu cầu thị

- Xưởng thực hành nghề của nhà trường không chỉ phục vụ cơng tác đào tạo mà cịn là địa chỉ sản xuất tin cậy cho nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đặc biệt cơ sở vật chất của nhà trường đủ điều kiện để đăng cai các kỳ thi học sinh giỏi nghề và sát hạch nghề các cấp.

- Nhờ có trang thiết bị khá đầy đủ và hiện đại, học sinh của nhà trường khi tốt nghiệp được doanh nghiệp đánh giá khá cao về tay nghề, bởi các em được làm quen với các trang thiết bị và máy móc giống như doanh nghiệp ngay trong q trình học tập. Hơn nữa, trong quá trình học các em cịn được tham gia sản xuất. Nhà trường có một trung tâm đào tạo và đánh giã kỹ năng nghề quốc gia trên máy công cụ, mục tiêu trong năm 2014 sẽ xây dựng thêm 4 nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.

* Hạn chế:

Trang thiết bị đào tạo các nghề của nhà trường chưa được trang bị đồng bộ. Cụ thể lĩnh vực cơ khí và điện là thế mạnh của nhà trường nên được trang bị đồng bộ hiện đại hơn, một số nghề về lĩnh vực hóa và nguội cịn hạn chế. Vì vậy, nhà trường cần có kế hoạch trang bị đồng bộ trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo các nghề còn hạn chế trên để đủ điều kiện phát triển toàn diện các nghề hệ cao đẳng trong xu thế hội nhập.

2.2.1.4. Thực trạng cơng tác quản lý nguồn tài chính

Ng̀n lực tài chính là nguồn lực cơ bản giúp nhà trường thực hiê ̣n mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng cần t hiết. Hiê ̣n ta ̣i, nhà trường đã xây dựng Quy ch ế chi tiêu nội bộ bao gồm các tiêu chuẩn, định mức và mức chi làm căn cứ để quản lý, thanh toán các khoản chi của nguồn tài chính được tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập, nhà trường xác định là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động.

Các khoản tài chính được tự chủ, tự chịu trách nhiệm bao gồm các khoản kinh phí được cấp và thu như sau :

- Các khoản đƣợc cấp và thu theo qui định Nhà nƣớc: Ngân sách nhà nước cấp cho các hoạt động thường xun; học phí của người học thuộc các loại hình chính

quy, ngồi chính quy do nhà nước quy định; lệ phí tuyển sinh theo quy định của Pháp lệnh phí và lệ phí; khấu hao tài sản cơng dùng cho hoạt động sản xuất, dịch vụ; chênh lệch thu chi thanh lý tài sản công và các khoản thu được để lại sử dụng theo quy định của Nhà nước.

- Các khoản thu đóng góp của các cá nhân, đơn vị trực thuộc có hoạt động sản xuất, dịch vụ do Nhà trƣờng quy định: thu đóng góp từ dịch vụ đào tạo; từ các dự

án liên kết đào tạo với các tổ chức khác ngoài Trường; từ hoạt động, cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động sự nghiệp hoặc khai thác cơ sở vật chất của đơn vị; từ các cá nhân tham gia hoạt động dịch vụ bên ngoài phải nộp về nhà trường; từ các khoản thu, đóng góp được phép khác, nhà trường được phép huy động tổng hợp các nguồn tài chính được tự chủ, tự chịu trách nhiệm để thực hiện các nhiệm vụ chi đã quy định sao cho tiết kiệm và hiệu quả.

- Nội dung các khoản chi của nhà trƣờng đƣơ ̣c cu ̣ thể hóa thành bốn nhóm: Chi

thanh tốn cá nhân; chi nghiệp vụ chun mơn; chi mua sắm sửa chữa lớn tài sản cố định và chi khác theo quy định của Nhà nước (hiện hành là Thơng tư của Bộ Tài chính số 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước (qua Kho bạc nhà nước). Trong từng nhóm chi, từng nội dung chi được thể hiện thành các điều trong quy chế. Kết thúc năm, kinh phí ngân sách chi hoạt động thường xuyên, nếu chưa sử dụng hết được tổng kết chuyển sang năm sau để tiếp tục chi cho các cơng việc cịn đang thực hiện và trích lập các quỹ như quỹ học bổng Nguyễn Thanh Bình… Chi trích lập bốn quỹ thuộc nhóm chi khác, các quỹ được trích lập gồm: Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Quỹ khen thưởng; Quỹ phúc lợi; Quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Việc trích lập và sử dụng các quỹ được thực hiện trong từng năm, trên cơ sở đã đảm bảo nhiệm vụ chi của các nhóm chi thường xuyên, chi tiền lương tăng thêm theo chế độ Nhà nước (nếu có) và chi trả thu nhập tăng thêm trong năm như đã quy định.

Để thăm dị thực trạng cơng tác thu chi của nhà trường, tác giả thăm dò 30 cán bộ quản lý, 50 giáo viên và tổng hợp được kết quả sau:

Bảng 2.6: Đánh giá mức độ đảm bảo thực hiện công tác thu chi của nhà trường

Đánh giá theo thang điểm 2 như sau:

Mức 1: Tương đương 1 điểm: Đánh giá chưa tốt Mức 2: Tương đương 2 điểm: Đánh giá tốt

Những con số này chứng tỏ công tác quản lý tài chính của nhà trường ở mức khá tốt. Tuy nhiên, nguồn lực tài chính là nguồn lực cơ bản để thực hiê ̣n tất cả mo ̣i hoạt động k hác trong nhà trường . Mặc dù kết quả thăm dị cơng tác thu chi từ các nguồn tài chính là tốt nhưng nhà trường vẫn phải duy trì và tìm ra phương thức chi tiêu hợp lý, hiệu quả hơn đảm bảo viê ̣c thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng khác của nhà trường tốt hơn.

2.2.2. Thực trạng cơng tác quản lý q trình đào tạo hệ cao đẳng nghề:

2.2.2.1. Quản lý mục tiêu, nội dung và chương trình đào tạo

Nhà trường xác định mu ̣c tiêu đà o ta ̣o hệ CĐN là trang bị cho người học kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề. Để đánh giá thực trạng việc quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo hệ CĐN, tác giả khảo sát 4 đối tượng: Doanh nghiệp - 12 phiếu, Học sinh -150 phiếu, giáo viên - 100 phiếu, cán bộ quản lý - 30 phiếu và tổng hợp được kết quả sau:

T

T Nội dung đánh giá

Đánh giá mức độ đảm bảo việc thực hiện công tác thu chi của nhà trƣờng Cán bộ quản lý (CBQL) Giáo viên (GV) chưa tốt Tốt Tỷ lệ % chưa tốt Tốt Tỷ lệ % 1

Quản lý công tác thu chi các nguồn đúng quy định theo thông tư của Bộ Tài chính số 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003

05 25 91,7 10 40 90

2

Quản lý công tác thu chi nội bộ đảm

Bảng 2.7: Đánh giá mục tiêu, nội dung chuơng trình đào tạo so với yêu cầu thực tiến

T

T Nôi dung đánh giá

Đánh giá mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo so với yêu cầu thực tiễn

Doanh nghiệp (DN) Học sinh (HS) Giáo viên (GV) Cán bộ quản lý (CBQL) Phiếu đáp ứng Tỷ lệ % Phiếu đáp ứng Tỷ lệ % Phiếu đáp ứng Tỷ lệ % Phiếu đáp ứng Tỷ lệ %

1 Nội dung chương trình đào tạo có đúng mục tiêu đề ra khơng?

9 75,0 120 81,1 86 86,9 28 93,3

2

Nội dung chương trình đào tạo có đảm bảo thực hiện phương pháp dạy học tích cực khơng?

8 66,7 109 73,6 81 81,8 25 83,3

3

Chương trình đào tạo (CTĐT) đảm bảo tính mềm dẻo liên thông không?

9 75,0 112 75,7 78 78,8 24 80,0

4

Chương trình đào tạo cập nhật có phù hợp với thực tiễn và đáp ứng sự phát triển của khoa học, công nghệ không? 6 50,0 89 60,1 62 62,6 20 67,0 5 Quản lý chặt chẽ việc tuân thủ các quy định về xây dựng chuơng trình đào tạo (chương trình khung, quy chế..)

9 75,0 106 71,6 73 73,7 24 80,0

6 Xác định rõ mục tiêu

từng nghề học 9 75,0 108 73,0 74 74,7 23 77,0

Đánh giá theo thang điểm 2 như sau:

Mức 1: Tương đương 1 điểm: Chưa đáp ứng Mức 2: Tương đương 2 điểm: Đáp ứng

Biểu đồ 2.6: Đánh giá mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo so với yêu cầu thực tiễn

Qua nghiên cứu về thực trạng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo của nhà trường cho thấy: nhìn chung nhà trường đã làm khá tốt công tác quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo và bám sát quyết định số 630/QĐ- TTg phê duyệt chiến lược dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 để triển khai và thực hiện. Việc xác định mục tiêu đào tạo cho từng nghề học khá rõ ràng được 4 đối tượng đánh giá đồng đều từ 73% đến 76,7%. Xác định và xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cho người học là rất cần thiết, từng bước xây dựng cho người học những kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức mà mục tiêu đào tạo đã đặt ra.

Bên cạnh đó, nhà trường bám sát và thực hiện nghiêm túc các quy định về xây dựng chương trình khung của Bộ LĐ-TB&XH lần lượt được 4 đối tượng trên đánh giá từ 71,6% đến 80%.

Riêng chương trình đào tạo cập nhật phù hợp với thực tiễn và đáp ứng sự phát triển của khoa học, công nghệ được đánh giá ở mức còn thấp: lần lượt từ 50% đến 67%. Điều này phản ánh việc nhà trường cập nhật và nắm bắt thơng tin từ doanh nghiệp để cải tiến chương trình đào tạo cịn hạn chế.

Xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo sát với thực tế cần phải khảo sát nhu cầu của doanh và mời chuyên gia từ các doanh nghiệp tham gia. Nhà trường chưa thực sự phối kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp trong việc xây dựng mục tiêu, nội dung đào tạo theo kiểu doanh nghiệp cần. Điều này được thể hiện qua việc phản hồi từ một số quản lý doanh nghiệp trong quá trình khảo sát cụ thể như sau:

- Phần lớn học sinh sau khi ra trường về các doanh nghiệp làm việc phải mất từ 1 đến 2 tháng mới đáp ứng và thích nghi được với cơng việc được giao.

- Một số mục tiêu của từng nội dung chương trình đào tạo chưa lượng hóa cụ thể: Sau khóa học, học sinh có thể làm được gì và tiếp cận được với những trang thiết bị nào để vận dụng vào thực thế... Có lẽ do sự phát triển quá nhanh về công nghệ nên việc xây dựng chương trình đào tạo gắn với thực tiễn để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp là chưa kịp thời.

Do vậy, việc chỉ đạo giám sát xây dựng mục tiêu và thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phải cập nhật và cải tiến thường xuyên để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong xu thế hội nhập.

2.2.2.2. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên

Đối với hoạt động giảng dạy, hiê ̣n nay nhà trường đã thực hiê ̣n phân cấp quản lý về các khoa , trung tâm đào tạo. Khoa và trung tâm lại phân cấp quản lý trực tiếp hoạt động giảng dạy của giáo viên về tổ bộ môn phụ trách . Tở bơ ̣ mơn phụ trách có trách nhiệm quản lý, theo dõi và đôn đốc hoạt động giảng dạy của giáo viên dựa trên các tiêu chí sau.

- Quản lý hoạt động chuẩn bị dạy ho ̣c - Quản lý hoạt động dạy ho ̣c trên lớp

- Quản lý hoạt động giờ lên lớp

- Quản lý việc tổ chức hướng dẫn học sinh thực tập

- Quản lý hoạt động thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả da ̣y ho ̣c - Quản lý việc tự học, tự rèn luyện của giáo viên.

Ngoài ra nhà trường cịn có bộ phận phịng đào tạo, phòng thanh giáo dục quản lý và tra kiểm tra độc lập hoạt động dạy học của giáo viên với tổ bộ môn của các khoa và trung tâm đào tạo. Ngày 25 hàng tháng, các khoa, trung tâm phụ trách, phòng đào tạo và phòng thanh tra giáo dục báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên về bộ phận tổng hợp để trình lãnh đạo nhà trường xem xét. Để đánh giá khách quan mức độ quản lý hoạt động dạy học của giáo viên tác giả thăm dò 50 giáo viên đang giảng dạy tại hệ CĐN của nhà trường và tổng hợp được kết quả sau:

Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên giảng dạy của giáo viên

TT Nôi dung đánh giá

Đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý

hoạt động giảng dạy của giáo viên

Thực hiện chƣa tốt

Thực hiện tốt

1 Quản lý hoạt động chuẩn bị da ̣y

học

Phiếu 12 38

Tỷ lệ % 24 76

2 Quản lý hoạt động da ̣y ho ̣c trên lớp Phiếu 10 40

Tỷ lệ % 20 80

3 Quản lý hoạt động giờ lên lớp Phiếu 11 39

Tỷ lệ % 22 78

4 Quản lý việc tổ chức hướng dẫn học sinh thực tập

Phiếu 13 37

Tỷ lệ % 26 74

5 Quản lý hoạt động thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả da ̣y ho ̣c

Phiếu 8 42

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng đào tạo hệ cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 49)