II/ Một số hoạt động Mĩ Thuật.
4 Nhà điêu khắc hoạ sĩ Diệp Minh Châu (1919-2002)
Châu (1919-2002)
- Nêu tóm tắt tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông được sáng tác trước CMT8?
- Nêu những nhận xét của mình về bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ?
- Cho biết tóm tắt tiểu sử của hoạ sĩ Đô Cung?
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ơng?
- Khi hồ binh lập lại ơng là gì ?
- Em hiểu gì về tác phẩm Du kích tập bắn?
- Nhà điêu khắc- hoạ sĩ
Diệp Minh Châu, sinh tại Nhơn
Thạch,Bến Tre ,tốt nghiệp trườn CĐMT Đông Dương năm 1945 là hoạ sĩ tiêu biểu cho thế hệ hoạ sĩ Miền Nam đi theo khánh chiến.
- Tác phẩm tiêu biểu tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền
Trung,Nam,Bắc.Tượng Võ Thị Sáu;hương sen;Bác Hồ với thiếu nhi. - Năm 1996 ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
D / Củng cố nhận xét :
- Tóm lược kiến thức bài học về những tác giả tác phẩm tiêu biểu của MT Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954. - Trưng bày một số phiên bản ảnh các bức tranh tiêu biểu của MT Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954.
E / Dặn dò :
- Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài học.
- Chuẩn bị giấy, bút,màu vẽ và một số cái Đĩa hình trịn có trang trí .
- Em hãy nêu những nét chính về tác giả Diệp Minh Châu?
- Cho biết các phẩm
tranh,điêu khắc của hoạ sĩ Diệp Minh Châu?
- Em hày nêu tóm tắt các phần chính về kiến thức bài học? - HS quan sát tranh. - HS ghi nhớ. Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 23 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐĨA HÌNH TRỊN
I / Mục tiêu
- Học sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong trang trí hình trịn.
- Học sinh biết lựa chọn hoạ tiết và trang trí được cái đĩa hình trịn. - Học sinh u thích phân mơn trang trí.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị sưu tầm một số đía hình trịn được trang trí bằng nhiều cách khác nhau ,ĐDDH bài 22 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị sưu tầm một số mẫu đĩa hình trịn được trang trí. 2- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ơn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và họcB /: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên và nêu tiểu sử của một số hoạ B /: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên và nêu tiểu sử của một số hoạ
sĩ
tiêu biểu từ cuối thế kỉ 19 đến năm 1954?
C /: Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I / Quan sát và nhận xét.
(Trưng bày một số mẫu đĩa hình trịn đã được trang trí và các bài vẽ tham khảo của HS khố trước)
- Đĩa hình trịn được trang trí rất đa dạng và phong phú ở nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích xử dụng - Hoạ tiết trang trí thường gặp là hoa,lá,con người ,động vật,mây nước…được cách điệu đẹp mắt phù hợp với hình dáng cấu tạo của hình trịn.
- Cách sắp xếp thường được sắp xếp theo kiểu đối xứng hoặc đăng đối, xen kẽ ,lặp lai,hình mảng khơng đều.
II / Cách trang trí.
- Chọn nội dung,hình thức trang trí,kích thước đĩa trịn, cơng dụng. - Tìm bố cục và kẻ các đường trục phân các mảng chính phụ.
-HS quan sát các mẫu vật được
trưng bày.
- Đĩa tròn dùng vào việc gì?
- Cho biết các loại hạo tiết thường gặp trong trang đĩa hình trịn ?
- Em định trang trí đĩa trịn của mình như thế nào ?
- Tìm và chọn hoạ tiết là hoa,lá, mây nước con người ,động vật.
- Tìm và vẽ màu nên chọn từ 3-5 màu để thể hiện sao cho bài vẽ có đậm nhạt,hồ sắc.
III / Bài tập:
- Trang trí một cái đĩa hình trịn có đường kính 16 cm(tự chọn hoạ tiết và màu sắc)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh . - Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn. - Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.
E / Dặn dị:
- Hồn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị ĐDHT và mẫu vẽ Lọ hoa và quả bài 24-25 . - Nhắc lại cách vẽ trang trí hình cơ bản ? - H/S làm bài tập ở lớp: - Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? - H/S ghi nhớ Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 24 VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT Lọ hoa và Quả (Tiết 1 vẽ hình) I / Mục tiêu:
- Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả (dạng hình cầu) . - Học sinh vẽ được hình cân đối giống mẫu .
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục,nét vẽ hình.
II / Chuẩn bị:
1-Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa& quả,ĐDDH bài 24 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật. 2-Phương pháp :
III / Tiến trình dạy học
A /:Ơn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và họcB /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm ta bài vẽ của học sinh . B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm ta bài vẽ của học sinh .
C /: Bài mới .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I / Quan sát nhận xét.
(Bày mẫu:Lọ hoa và quả)&Trưng bày một số tranh tĩnh vật .
Quan sát :
- Khung hình chung & khung hình riêng của lọ hoa và quả
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ phận.
- Quan sát chất liệu ,màu sắc ,ánh sáng.
II / Cách vẽ:
- Vẽ phác khung hình chung & khung hình riêng bằng các nét thẳng - Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận. - Vẽ phác các nét chính dựa trên đặc điểm cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát. - Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình gần giống với mẫu.
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu : Lọ hoa và Quả (tiết 1 vẽ hình)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh . - Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn. - Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.
E / Dặn dò:
- Chuẩn bị mẫu vẽ bài 24 , bài vẽ hình ,màu vẽ.
- Sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật.
- H/S quan sát cùng bày mẫu với G/V
Em hãy cho biết đặc điểm? + Khung hình chung ,riêng. + Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ. + Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng. - Nhắc lại phương pháp cánh vẽ theo mẫu? - H/S làm bài tập ở lớp: - Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? - H/S ghi nhớ
Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 25 VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT Lọ hoa và Quả (Tiết 2 vẽ màu) I / Mục tiêu:
- Học sinh biết nhận xét về màu của lọ hoa và quả . - Học sinh vẽ được bài tĩnh vật màu .
- H/S yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu .
II / Chuẩn bị:
3- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị mẫu vẽ lọ hoa& quả,ĐDDH bài 25 MT lớp 7.
- H/S chuẩn bị mẫu vẽ ,sưu tầm tranh ảnh tranh tĩnh vật. 4- Phương pháp :
- Thực hành – Luyện tập.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ơn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và họcB /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ hình & màu vẽ ? B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ hình & màu vẽ ?
C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I / Quan sát nhận xét
(Bày mẫu:Lọ hoa và quả)&Trưng bày một số tranh tĩnh vật .
Quan sát :
- Màu sắc chung, riêng của lọ hoa và quả
- Tìm đặc điểm cấu tạo của các bộ phận.
- Quan sát sự phân bố ,màu sắc ,ánh sáng.
II / Cách vẽ:
- Vẽ phác các mảng màu chủ đạo &
- H/S quan sát cùng bày mẫu với G/V
- Em hãy cho biết đặc điểm? + Màu sắc chung ,riêng.
+ Vị trí đặc điểm cấu tạo ,tỉ lệ. + Chất liệu , màu sắc ,ánh sáng.
các mảng màu riêng .
- Tìm vị trí cấu tạo ,tỉ lệ từng bộ phận. - Vẽ các màu chính dựa trên đặc điểm cấu tạo tỉ lệ đã được quan sát.
- Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình màu gần giống với mẫu.
- Chú ý tới khi thể hiện bài vẽ phải có tình cảm .
III / Bài tập :
- Vẽ theo mẫu : Lọ hoa và Quả (tiết 2 vẽ màu)
D / Củng cố nhận xét :
- Trưng bày bài vẽ của học sinh . - Mời H/S nhận xét bài vẽ của bạn. - Nhận xét đánh giá chung kết quả tiết học.
E / Dặn dị:
- Hồn thành bài vẽ.
- Sưu tầm tranh ảnh về MT ý thời kì phục hưng
- Nhắc lại phương pháp cánh vẽ theo mẫu (màu)?
- H/S làm bài tập ở lớp: - Em có nhận xét gì về bài vẽ của bạn? - H/S ghi nhớ Người soan: GV Dương Bách Thắng Ngày soạn:…………………. Ngày giảng:………………... Bài 26 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC
HƯNG
I / Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được một vài nét về sự ra đời của nền văn hố thời kì phục hưng Ý.
- Học sinh có thái độ trân trọng,yêu mến các nền văn hố nhân loại ,trong đó có mĩ thuật Ý thời kì phục hưng.
II / Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- G/V chuẩn bị tài liệu tham khảo về mĩ thuật Ý thời kì phục hưng. & ĐDDH bài 26 TTMT lớp 7.
- H/S đọc và tìm hiểu kĩ bài ở nhà. 2-Phương pháp :
- Thuyết trình – Vấn đáp – Trực quan.
III / Tiến trình dạy học
A /:Ơn định tổ chức: - kiểm tra sĩ số và phương tiên dạy và
học.
B /: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập của học sinh.C /: Bài mới. C /: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh